Đề trắc nghiệm ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2018 - Đề số 2

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 208249

    Tìm tọa độ giao điểm của parabol \((P):y = {x^2} - 3x + 2\) và đường thẳng \(d:y = x - 1?\)

    • A.\((0; - 1),( - 2; - 3).\)
    • B.\((2;1),(0; - 1).\)
    • C.\((1;0),(3;2).\)
    • D.\(( - 1;2),(2;1).\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 208250

    Phương trình \((2 - \sqrt 5 ){x^4} + 5{x^2} + 7(1 + \sqrt 2 ) = 0\) có bao nhiêu nghiệm?

    • A.0
    • B.2
    • C.1
    • D.4
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 208251

    Cho năm điểm \(A,B,C,D,E.\) Tính vectơ tổng của \(\overrightarrow {CB}  + \overrightarrow {BA}  - \overrightarrow {CD}  + \overrightarrow {DE} ?\)

    • A.\(\overrightarrow 0 .\)
    • B.\(\overrightarrow {EA} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AE} .\)
    • D.\(\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DE} .\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 208252

    Tập nghiệm của phương trình \(2x + \frac{3}{{x - 1}} = \frac{{3x}}{{x - 1}}\) là:

    • A.\(S = \emptyset .\)
    • B.\(S = \{ 1\} .\)
    • C.\(S = \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}\)
    • D.\(S = \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 208253

    Phương trình \(28{x^4} + 12{x^2} + 2017 = 0\) có bao nhiêu nghiệm ?

    • A.1
    • B.4
    • C.2
    • D.0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 208254

    Cho phương trình: \(x + \sqrt {5 - x}  = {x^2} + \sqrt {x - 2} .\) Tìm điều kiện của phương trình?

    • A.\(x \ne 2\) và \(x \ne 5.\)
    • B.\(x \ge 2.\)
    • C.\(2 \le x \le 5.\)
    • D.\(x \le 5.\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 208255

    Gọi \(x_1, x_2\) là 2 nghiệm của phương trình: \({x^2} - 2 = 0.\) Chọn phát biểu đúng?

    • A.\({x_1}.{x_2} =  - 2.\)
    • B.\({x_1} + {x_2} =  - 2.\)
    • C.\({x_1} + {x_2} =   2.\)
    • D.\({x_1}.{x_2} = 0.\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 208256

    Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số \(y = x + 5\sqrt {x - 3} ?\)

    • A.\(C(3;3).\)
    • B.\(C(0; - 5\sqrt 3 ).\)
    • C.\(C(12;3).\)
    • D.\(C( - 3;12).\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 208257

    Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    {x_1} + {x_2} = 2\\
    {x_1}.{x_2} = 3
    \end{array} \right..\) Khi đó \(x_1, x_2\) là 2 nghiệm của phương trình:

    • A.\({x^2} + 2x - 3 = 0.\)
    • B.\({x^2} + 2x + 3 = 0.\)
    • C.\(2{x^2} - 4x + 6 = 0.\)
    • D.\(3{x^2} - 6x - 9 = 0.\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 208258

    Cho hai phương trinh \(\frac{{x(x - 1)}}{{x - 1}} = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\) và \(x(x - 1) = 3(x - 1)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2).\) Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.Phương trình (1) là phương trình hệ quả của phương trình (2).
    • B.Phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1).
    • C.Cả ba phát biểu trên đều đúng.
    • D.Phương trình (1) và phương trình (2) là hai phương trình tương đương.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 208259

    Tìm \(m\) để \(\overrightarrow a  = \overrightarrow b ?\) Biết \(\overrightarrow a  = ({m^2} - 2;4),\overrightarrow b  = (2;2 - m).\)

    • A.\(m =  \pm 2.\)
    • B.\(m =  - 2.\)
    • C.\(m=2\)
    • D.\(m=0\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 208260

    Cho \(\Delta ABC\) có trọng tâm G, D là trung điểm của BC. Chọn câu đúng:

    • A.\(\overrightarrow {GA}  =  - 2\overrightarrow {GD} \,\)
    • B.\(\overrightarrow {AG}  = \frac{1}{2}\overrightarrow {GD} \,\,\)
    • C.\(\overrightarrow {GA}  = 2\overrightarrow {GD} \,\)
    • D.\(\overrightarrow {GA}  =  - \frac{1}{2}\overrightarrow {GD} \)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 208261

    Giao điểm của parabol \(\left( {{P_1}} \right):y = 2{{\rm{x}}^2} + 3x - 5\) và \(\left( {{P_2}} \right):y = 3{{\rm{x}}^2} + 4x - 7\) là:

    • A.\(\left( {1;0} \right)\,,\left( { - 2; - 3} \right)\)
    • B.\(\left( {1;0} \right)\,,\left( { - 2;3} \right)\)
    • C.\(\left( {1; - 2} \right)\,,\left( {0; - 3} \right)\)
    • D.\(\left( {1; - 2} \right)\,,\left( {0;3} \right)\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 208262

    Cho \(\overrightarrow a  = \left( { - 1;2} \right),\overrightarrow b  = \left( {5; - 7} \right)\). Toạ độ của vecto \(2\overrightarrow a  - \overrightarrow b \) là:

    • A.\(\left( { - 6;9} \right)\)
    • B.\(\left( { - 7;11} \right)\)
    • C.\(\left( { - 6;9} \right)\)
    • D.\(\left( {4; - 5} \right)\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 208263

    Phương trình \(3x^2 = 4x\) tương đương với phương trình:

    • A.\(3{x^2} + \sqrt {x - 2}  = 4x + \sqrt {x - 2} \)
    • B.\(3{x^2} + \frac{1}{{3x - 4}} = 4x + \frac{1}{{3x - 4}}\)
    • C.\(3{x^2}.\sqrt {x - 3}  = 4x.\sqrt {x - 3} \)
    • D.\(3{x^2} + \sqrt {{x^2} + 5}  = 4x + \sqrt {{x^2} + 5} \)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 208264

    Cho \(\overrightarrow a  = \left( {x;2} \right),\overrightarrow b  = \left( { - 5;1} \right),\overrightarrow c  = \left( {x;7} \right)\).Vecto \(\overrightarrow c  = 2\overrightarrow a  + 3\overrightarrow b \) nếu:

    • A.\(x=5\)
    • B.\(x=-15\)
    • C.\(x=3\)
    • D.\(x=15\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 208265

    Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình hệ quả của phương trình: \(\sqrt {9 - x}  = 4x\)

    .

    • A.\(9 - x = 16{x^2}\)
    • B.\(x+1=0\)
    • C.\(16x=9\)
    • D.\(2x=4\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 208266

    Phương trình \((m - 4)x + 6 = 0\) có nghiệm duy nhất khi:

    • A.\(m \ne 0\)
    • B.\(m \ne 4\)
    • C.\(m=4\)
    • D.\(m=0\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 208267

    Cho hai số \(a\) và \(b\) có \(a + b =  - 5,\,a.b =  - 4.\) Khi đó \(a\) và \(b\) là hai nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:

    • A.\({x^2} + 5x - 4 = 0\)
    • B.\({x^2} - 5x - 4 = 0\)
    • C.\({x^2} - 5x + 4 = 0\)
    • D.\({x^2} - 4x + 5 = 0\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 208268

    Cho ba điểm \(A\left( { - 1;5} \right),B\left( {5;5} \right),C\left( { - 1;11} \right)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.\(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \) không cùng phương 
    • B.\(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \) cùng phương 
    • C. \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BC} \) cùng phương
    • D.A, B, C thẳng hàng
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 208269

    Cho $\Delta ABC\) đều có cạnh bằng \(a\). Độ dài \(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC} } \right|\) là:

    • A.\(a\)
    • B.\(\frac{a}{2}\)
    • C.\(a\sqrt 2 \)
    • D.\(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 208270

    Cho hình vuông ABCD, tâm O. Trong các khẳng định sau, tìm khẳng định sai?

    • A.\(\overrightarrow {O{\rm{D}}}  + \overrightarrow {OC}  = \overrightarrow {CB} .\)
    • B.\(\overrightarrow {{\rm{AD}}}  + \overrightarrow {DO}  = \overrightarrow {OC} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  = \overrightarrow 0 .\)
    • D.\(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {B{\rm{D}}}  = 2\overrightarrow {BC} .\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 208271

    Cho hình vuông ABCD, cạnh \(a\). Tính \(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {A{\rm{D}}} } \right|\)

    • A.\(a^2\)
    • B.\(2a\)
    • C.\(a\sqrt 2 .\)
    • D.\(a\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 208272

    Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M, tacó:

    • A.\(\overrightarrow {MA} \,\, + \overrightarrow {MB}  = 2\overrightarrow {MI} .\)
    • B.\(\overrightarrow {MA} \,\, + \overrightarrow {MB}  = \overrightarrow {MI} .\)
    • C.\(\overrightarrow {MA} \,\, + \overrightarrow {MB}  = 3\overrightarrow {MI} .\)
    • D.\(\overrightarrow {MA} \,\, + \overrightarrow {MB}  = \frac{1}{2}\overrightarrow {MI} .\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 208273

    Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{{x^2} - 2x - 3}}{{\sqrt {x - 1} }} = x\) là:

    • A.\(\left( {1; + \infty } \right).\)
    • B.\(R\backslash \left\{ 1 \right\}.\)
    • C.\(R\backslash \left\{ { - 1;1;3} \right\}.\)
    • D.\(\left[ {1; + \infty } \right).\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 208274

    Cho hàm số \(y = {x^2} + \sqrt {x - 1} \). Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số?

    • A.\(\left( {5\,;26} \right).\)
    • B.\(\left( {2\,;5} \right).\)
    • C.\(\left( {0; - 1} \right).\)
    • D.\(\left( {4\,;16\sqrt 3 } \right).\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 208275

    Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 7x + 8} \,\, = \sqrt {3 - x} \) là:

    • A.0
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 208276

    Phương trình \(({m^2} - 4)x = 3m - 6\) vô nghiệm khi:

    • A.\(m =  \pm 2.\)
    • B.\(m=-2\)
    • C.\(m \ne  \pm 2.\)
    • D.\(m=2\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 208277

    Cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( {1\,;2} \right),\,\,B\left( {3\,;5} \right),\,C\left( {5\,;2} \right)\). Trọng tâm của tam giác \(ABC\) là:

    • A.\(\left( {4\,;\,0} \right).\)
    • B.\(\left( { - 3\,;\,4} \right).\)
    • C.\(\left( {3\,;\,3} \right).\)
    • D.\(\left( {2\,;\,3} \right).\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 208278

    Phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} - 3m + 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi:

    • A.\(m<2\)
    • B.\(m<1\)
    • C.\(m>2\)
    • D.\(m>1\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 208279

    Phương trình \(\frac{{2\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{2x + 1}} = 2 - \frac{{x + 2}}{{2x + 1}}\) có tập nghiệm:

    • A.\(S = \left\{ 5 \right\}.\)
    • B.\(S = \left\{ 2 \right\}.\)
    • C.\(S = \left\{ 3 \right\}.\)
    • D.\(S = \left\{ 4 \right\}.\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 208281

    Cho G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và . Tìm số k sao cho \(\overrightarrow {AA'}  + \overrightarrow {BB'} \, + \,\overrightarrow {CC'}  = k\overrightarrow {GG'} \):

    • A.\(k=1\)
    • B.\(k=0\)
    • C.\(k=3\)
    • D.\(k=2\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 208283

    Phương trình \({x^4} + 5{x^2} - 6 = 0\) có tập nghiệm:

    • A.\(S = \left\{ { - \sqrt 6 ;\sqrt 6 } \right\}.\)
    • B.\(S = \left\{ { - \sqrt 6 ; - 1;1;\sqrt 6 } \right\}.\)
    • C.\(S = \left\{ { - 1;\,1} \right\}.\)
    • D.\(S = \left\{ { - 6;\,1} \right\}.\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 208285

    Cho hình chữ nhật ABCD có \(AB = 4,\,BC = 3\). Tính độ dài của vectơ \(\overrightarrow {AC} \):

    • A.5
    • B.6
    • C.7
    • D.8
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 208287

    Điều kiện cần và đủ để O là trung điểm của đoạn thẳng AB là:

    • A.\(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow 0 .\)
    • B.\(\overrightarrow {OA}  = \overrightarrow {OB} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AO}  = \overrightarrow {BO} .\)
    • D.\(OA = OB.\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 208289

    Cho parabol (P): \(y = {x^2} - x - 1\) và đường thẳng \(d:y = x - 1\). Xét 4 điểm \(M\left( { - 1\,;1} \right),\,\,N\left( {1\,;0} \right),\,P\left( {2\,;1} \right),\,\,Q\left( {3;2} \right)\). Điểm nào là điểm chung của (P) và d?

    • A.N
    • B.P
    • C.M
    • D.Q
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 208292

    Đồ thị hàm số \(y =  - {x^2} + 2x + 3\) cắt trục tung tại điểm có tọa độ:

    • A.\(\left( {0\,;3} \right).\)
    • B.\((-1;0)\) và \((3;0)\)
    • C.\((3;0)\)
    • D.\((-1;0)\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 208294

    Parabol \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) có trục đối xứng là:

    • A.\(x=2\)
    • B.\(x=0\)
    • C.\(x=1\)
    • D.\(x=-1\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 208296

    Gọi \(x_1, x_2\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\). Khi đó:

    • A.\({x_1} + {x_2} = 3,\,\,{x_1}{x_2} = 2.\)
    • B.\({x_1} + {x_2} = 3,\,\,{x_1}{x_2} =  - 2.\)
    • C.\({x_1} + {x_2} =  - 3,\,\,{x_1}{x_2} =  - 2.\)
    • D.\({x_1} + {x_2} =  - 3,\,\,\,{x_1}{x_2} = 2.\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 208298

    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    2x - 3y + z =  - 7\\
     - 4x + 5y + 3{\rm{z}} = 6\\
    x + 2y - 2{\rm{z}} = 5
    \end{array} \right.\) có nghiệm là:

    • A.\(\left( { - \frac{1}{5};\frac{1}{2}; - \frac{7}{{10}}} \right).\)
    • B.\(\left( { - \frac{3}{5};\frac{3}{2}; - \frac{{13}}{{10}}} \right).\)
    • C.\(\left( {\frac{3}{5}; - \frac{3}{2};\frac{{13}}{{10}}} \right).\)
    • D.\(\left( {\frac{1}{5}; - \frac{1}{2};\frac{7}{{10}}} \right).\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?