Đề trắc nghiệm ôn tập thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2018 - 2019 Đề số 1

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 207627

    Tìm \(m\) để phương trình \(\frac{{mx - 1}}{{x - 1}} = 2\) có nghiệm.

    • A.\(m \ne 2.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      m \ne 1\\
      m \ne 0
      \end{array} \right..\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      m \ne 0\\
      m \ne 2
      \end{array} \right..\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      m \ne 1\\
      m \ne 2
      \end{array} \right..\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 207629

    Cho tam giác \(\Delta ABC\) trọng tâm G, I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây đúng:

    • A.\(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {AI} .\)
    • B.\(\overrightarrow {AG}  =  - 2\overrightarrow {IG} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AG}  = 3\overrightarrow {GI} .\)
    • D.\(\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB}  + \overrightarrow {IC}  = \overrightarrow 0 .\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 207631

    Tìm điều kiện xác định của phương trình \(x + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}} = 1.\).

    • A.\(x > 1.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x \ge 0\\
      x \ne 1
      \end{array} \right..\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      x > 0\\
      x \ne 1
      \end{array} \right..\)
    • D.\(x \ge  - 1.\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 207633

    Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
    x + y = 5\\
    2x + 2y = 10
    \end{array} \right..\)

    • A.Hệ vô nghiệm 
    • B.Hệ  có vô số nghiệm 
    • C.Hệ có 2 nghiệm 
    • D.Hệ có 1 nghiệm 
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 207635

    Tìm tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} + 3}  = \sqrt {{x^2} - 3} .\)

    • A.\(S = \left\{ { - 1;1} \right\}.\)
    • B.\(S = R.\)
    • C.\(S = \emptyset .\)
    • D.\(S = \left\{ 1 \right\}.\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 207637

    Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị bên dưới là:

    • A.\(y = 2{x^2} - 12x + 19.\)
    • B.\(y = 2{x^2} - 4x + 4.\)
    • C.\(y = 2{x^2} - 12x - 19.\)
    • D.\(y = 4{x^2} - 8x + 3.\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 207639

    Tìm tập nghiệm của phương trình: \(\frac{{{x^2}}}{{{x^2} - 1}} - \frac{1}{{{x^2} - 1}} = 0\)

    • A.\(S = R\)
    • B.\(S = \left\{ 0 \right\}.\)
    • C.\(S = \emptyset .\)
    • D.\(S = \left\{ { - 2;2} \right\}.\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 207641

    Cho hình chữ nhật ABCD gọi O là giao điểm của AC và BD phát biểu nào là đúng?

    • A.\(\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {AD}  =  - \overrightarrow {BA} .\)
    • B.\(\left| {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC}  + \overrightarrow {OD} } \right| = \overrightarrow 0 .\)
    • C.\(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BD} .\)
    • D.\(\overrightarrow {OA}  = \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {OC}  = \overrightarrow {OD} .\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 207643

    Tìm tập nghiệm của phương trình: \(\sqrt {2x + 2}  = \sqrt {x + 2} .\)

    • A.\(S = \left\{ {1;2} \right\}.\)
    • B.\(S = \emptyset .\)
    • C.\(S = \left\{ 0 \right\}.\)
    • D.\(S = \left\{ 2 \right\}.\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 207645

    Cho tam giác \(\Delta ABC\) có trọng tâm G. Gọi M là điểm tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 .\)
    • B.\(\overrightarrow {MG}  = \overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AM}  + \overrightarrow {BM}  + \overrightarrow {CM}  =  - 3\overrightarrow {MG} .\)
    • D.\(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = 3\overrightarrow {GM} .\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 207647

    Cho hai điểm \(A\left( {1;0} \right);B\left( {0; - 2} \right).\)Tìm tọa độ điểm D sao cho \(\overrightarrow {AD}  = 3\overrightarrow {BA} \).

    • A.\(\left( {2;0} \right).\)
    • B.\(\left( {0;4} \right).\)
    • C.\(\left( {4; - 6} \right).\)
    • D.\(\left( {4;6} \right).\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 207649

    Cho Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị bên dưới, tọa độ điểm M thuộc đồ thị là:

    • A.\(M(3;5).\)
    • B.\(M(3; - 5).\)
    • C.\(M(4;6).\)
    • D.\(M(4; - 5).\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 207651

    Trong mặt phẳng Oxy cho \(A\left( {3; - 2} \right),B\left( {5;8} \right)\).Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng

    • A.\(I\left( {8; - 21} \right).\)
    • B.\(I\left( {6;4} \right).\)
    • C.\(I\left( {2;10} \right).\)
    • D.\(I\left( {4;3} \right).\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 207653

    Cho hai điểm phân biệt A và B. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

    • A.\(IA + IB = 0.\)
    • B.\(\overrightarrow {IA}  - \overrightarrow {BI}  = \overrightarrow 0 .\)
    • C.\(\overrightarrow {AI}  =  - \overrightarrow {IB} .\)
    • D.\(\overrightarrow {AI}  = \overrightarrow {BI} .\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 207655

    Giao điểm của parabol (P): \(y = {x^2} - 6x + 4\) và đường thẳng (d): \(y =  - 1\) có tọa độ là:

    • A.\((1; - 1)\) và \((5;-1)\)
    • B.\(( - 1; - 3)\) và \(( - 6;2).\)
    • C.\((1;3)\) và \(( - 6;2).\)
    • D.\((1;1)\) và \((6; - 2).\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 207657

    Cho bốn điểm A, B, C, D.Tổng véctơ \(\overrightarrow v  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {DC}  + \overrightarrow {BD}  + \overrightarrow {DA} \) là:

    • A.\(\overrightarrow {BD} .\)
    • B.\(\overrightarrow {CA} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AC} .\)
    • D.\( - \overrightarrow {CD} .\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 207659

    Trong mp Oxy cho hai điểm \(A\left( {3;2} \right),B\left( { - 1;5} \right).\)Tính độ dài đoạn \(AB\).

    • A.\(\sqrt 5 .\)
    • B.\(5\sqrt 5 .\)
    • C.\(5\)
    • D.\(25\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 207661

    Cho Parabol \(y = {x^2} - 1\) có đồ thị (P).Tìm tọa độ giao điểm của (P) với trục hoành.

    • A.\(M( - 1;1).\)
    • B.\(M( - 1;0),N\left( {1;0} \right).\)
    • C.\(M(0; - 1),N\left( {0;1} \right).\)
    • D.\(M( - 1;1),N\left( {1; - 1} \right).\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 207663

    Trong mp Oxy cho \(\overrightarrow a  = \left( {3; - 1} \right),\overrightarrow b \left( {5;m} \right).\)Tìm \(m\) để \(\overrightarrow a  \bot \overrightarrow b \)

    • A.\(m = 10.\)
    • B.\(m=-15\)
    • C.\(m=15\)
    • D.\(m=5\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 207665

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(\left( {m + 2} \right){x^2} + \left( {2m + 1} \right)x + 2 = 0\) có hai nghiệm trái dấu.

    • A.\(m >  - 2.\)
    • B.\(m \ne  - 2.\)
    • C.\(m <  - 2.\)
    • D.\(m <  - 1.\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 207667

    Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Khẳng định nào sau đây đúng ?

    • A.\(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {DC}  = \overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BD} .\)
    • B.\(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {DB} .\)
    • C.\(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {DB} .\)
    • D.\(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} .\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 207670

    Cho tam giác ABC vuông ở A và có \(\widehat B = {30^0}\). Khẳng định nào sau đây sai?

    • A.\(\sin C = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
    • B.\(\sin B = \frac{1}{2}.\)
    • C.\(\cos C = \frac{1}{2}.\)
    • D.\(\cos B = \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 207672

    Tính tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 4x - 4}  = \sqrt {2x + 5} .\)

    • A.5
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 207674

    Phương trình: \(x + \frac{1}{{x - 1}} = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) có bao nhiêu nghiệm ?

    • A.0
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 207675

    Cho M là trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?

    • A.\(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {BM}  = M{A^2}.\)
    • B.\(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB}  =  - 2MA.\)
    • C.\(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {BA}  = A{B^2}.\)
    • D.\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  = 0.\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 207676

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \({x^2} + \left( {2m - 3} \right)x + {m^2} - 2m = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

    • A.\(m < \frac{9}{4}.\)
    • B.\(m > \frac{9}{4}.\)
    • C.\(m \ne \frac{9}{4}.\)
    • D.\(m < \frac{4}{9}.\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 207677

    Cho ba điểm \(A\left( {1;2} \right),B\left( { - 1;6} \right),M\left( {0;3} \right).\)Tìm tọa độ điểm K sao cho M là trọng tâm \(\Delta ABK.\)

    • A.\(\left( { - 2;1} \right).\)
    • B.\(\left( {2;1} \right).\)
    • C.\(\left( {0;1} \right).\)
    • D.\(\left( {0;1} \right).\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 207678

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\left( {m - 1} \right)x + m = 0\) vô nghiệm.

    • A.\(m =  - 1.\)
    • B.\(m=0\)
    • C.\(m=1\)
    • D.\(m \ne 1.\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 207679

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(2{x^2} - 3\left( {m + 1} \right)x + 6m - 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.

    • A.\(m = \frac{5}{3}.\)
    • B.\(m \ne \frac{5}{3}.\)
    • C.\(m < \frac{5}{3}.\)
    • D.\(m > \frac{5}{3}.\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 207680

    Tìm tọa độ giao điểm của parabol \(\left( P \right):y = {x^2} - 6x + 2\) và parabol \(\left( {{P_1}} \right):y = 2{x^2} - 6x + 1.\)

    • A.\(A(1; - 1);B\left( { - 3;9} \right).\)
    • B.\(A(1;9);B\left( { - 1; - 3} \right).\)
    • C.\(A(1; - 1).\)
    • D.\(A(1; - 3);B\left( { - 1;9} \right).\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 207681

    Cho \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {DC}  + \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BD} \) với 4 điểm bất kỳ A, B, C, D. Chọn khẳng định ĐÚNG?

    • A.\(\overrightarrow u  = \overrightarrow 0 .\)
    • B.\(\overrightarrow u  = 2\overrightarrow {DC} .\)
    • C.\(\overrightarrow u  = \overrightarrow {BC} .\)
    • D.\(\overrightarrow u  = \overrightarrow {AC} .\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 207682

    Cho hình vuông ABCD cạnh \(a\) Tính \(\left| {\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {BD}  - \overrightarrow {BA} } \right|?\)

    • A.\(3a\)
    • B.\(2a\)
    • C.\(a\sqrt 2 .\)
    • D.\(2a\sqrt 2 .\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 207683

    Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm thuộc đoạn AB sao cho \(AM = \frac{1}{5}AB.\) Số \(k\) thỏa mãn \(\overrightarrow {MA}  = k\overrightarrow {MB} .\) Khi đó, số \(k\) có giá trị là bao nhiêu?

    • A.\(\frac{1}{5}.\)
    • B.\( - \frac{1}{4}.\)
    • C.\( - \frac{1}{5}.\)
    • D.\(\frac{1}{4}.\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 207684

    Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x - 3\) có đồ thị (P) và các điểm \(M(0; - 3),N(3;0),P( - 1;0),Q(2; - 3)\) thuộc (P). Cặp điểm nào sau đây đối xứng nhau qua trục của Parabol?

    • A.M, N
    • B.P, Q
    • C.M, P 
    • D.M, Q
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 207685

    Cho phương trình \({x^2} - 2(k + 2)x + {k^2} + 12 = 0.\) Với giá trị nào của k sau đây thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?

    • A.\(k=1\)
    • B.\(k=2\)
    • C.\(k=3\)
    • D.\(k=0\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 207686

    Cho hai phương trình: \({x^2} + x + a = 0\) và \({x^2} + ax + 1 = 0.\) Với giá trị thực nào của tham số a thì hai phương trình có cùng tập nghiệm?

    • A.\(a=1\)
    • B.\(a=2\)
    • C.\(a=-1\)
    • D.\(a=-2\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 207687

    Tìm số nghiệm nguyên của phương trình \(\sqrt {3{x^2} + 5x + 8}  - \sqrt {3{x^2} + 5x + 1}  = 1?\)

    • A.0
    • B.2
    • C.1
    • D.3
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 207688

    Phương trình \(2{x^2} - 3x - 24 = 0\) có hai nghiệm \(x_1\) và \(x_2\). Tính giá trị của biểu thức: \(A = \frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}}?\)

    • A.\(\frac{1}{8}.\)
    • B.\(-8\)
    • C.\(8\)
    • D.\(-\frac{1}{8}.\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 207689

    Cho phương trình \(ax + by = c\) với \({a^2} + {b^2} \ne 0.\) Với điều kiện nào của \(a,b,c\) thì tập hợp các nghiệm \((x;y)\) của phương trình trên là đường thẳng song song với trục Oy?

    • A.\(b=0\)
    • B.\(a \ne 0.\)
    • C.\(b = 0;c \ne 0.\)
    • D.\(a = 0;c \ne 0.\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 207690

    Cho hai phương trình: \(x + 2 = 0\) và \(\frac{{mx}}{{x + 3}} + 3m - 1 = 0.\) Với giá trị thực nào của tham số \(m\) thì hai phương trình trên tương đương?

    • A.\(m=-2\)
    • B.\(m=2\)
    • C.\(m=1\)
    • D.\(m=-1\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?