Đề trắc nghiệm ôn tập Chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 84285

    Tập giá trị của hàm số y=cos2x là:

    • A.[1;1]
    • B.[2;2]
    • C.R
    • D.(1;1)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 84286

    Tập nghiệm của phương trình sinx+1=0 là:

    • A.S={π2+kπ,kZ}
    • B.{π2+kπ,kZ}
    • C.{π2+k2π,kZ}
    • D.{π2+k2π,kZ}
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 84287

    Số nghiệm của phương trình: cosx=cosπ4 với πxπ là

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 84288

    Tập xác định của hàm số y=sin(x+π6)+21cosx là:

    • A.D=R{kπ,kZ}
    • B.D=R{π2+kπ,kZ}
    • C.D=R{π2+k2π,kZ}
    • D.D=R{k2π,kZ}
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 84289

    Tập nghiệm của phương trình cos4x=0 là:

    • A.S={π2+kπ,kZ}
    • B.S={π8+kπ,kZ}
    • C.S={π8+kπ4,kZ}
    • D.S={π8+kπ2,kZ}
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 84290

    Tập nghiệm của phương trình tan(xπ6)3=0 là:

    • A.S={π3+kπ,kZ}
    • B.S={π2+kπ,kZ}
    • C.S={π2+k2π,kZ}
    • D.S={π6+kπ,kZ}
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 84291

    Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 3sinxcosx=0 là:

    • A.x=π3
    • B.x=π6
    • C.x=5π6
    • D.x=π4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 84292

    Giải phương trình tan2x=3, (với kZ)

    • A.x=±π6+kπ
    • B.x=±π3+kπ
    • C.x=110+k5
    • D.x=±2π9+kπ3
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 84293

    Giá trị lớn nhất của hàm số y=5sin(x+π6)1 là:

    • A.2
    • B.4
    • C.3
    • D.5
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 84294

    Cho các hàm số sau: y=sinx;y=cosx;y=tanx;y=cotx. Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số lẻ và bao nhiêu hàm số chẵn?

    • A.2 lẻ, 2 chẵn 
    • B.1 lẻ, 3 chẵn 
    • C.4 lẻ 
    • D.3 lẻ, 1 chẵn
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 84295

    Một nghiệm của phương trình 4tan2x5tanx+1=0 là:

    • A.π12+kπ
    • B.π4+kπ
    • C.5π8+kπ
    • D.π6+kπ
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 84296

    Tất cả các nghiệm của phương trình sin2xsinxcosx=0 là:

    • A.x=π4+kπ
    • B.x=π2+kπ
    • C.x=π4+kπ;x=kπ
    • D.x=π4+kπ;x=π2+kπ
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 84297

    Tất cả các nghiệm của phương trình sinx+3cosx=2 là:

    • A.x=π4+k2π;x=5π4+k2π
    • B.x=π3+k2π;x=2π3+k2π
    • C.x=π4+k2π;x=3π4+k2π
    • D.x=π12+k2π;x=5π12+k2π
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 84298

    Tất cả các nghiệm của phương trình 3sinx+cosx=0 là:

    • A.x=π6+kπ
    • B.x=π3+kπ
    • C.x=π6+kπ
    • D.x=π3+kπ
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 84299

    Tập xác định của hàm số y=1sin2xcos3x1 là:

    • A.D=R{k2π3,kZ}
    • B.D=R{π2+kπ3,kZ}
    • C.D=R{π2+k2π3,kZ}
    • D.D=R{kπ3,kZ}
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 84300

    Tập xác định của hàm số y=3tan2x33sin2xcos2x là:

    • A.D=R{π12+kπ2,π6+kπ2;kZ}
    • B.D=R{π4+kπ2,π12+kπ2;kZ}
    • C.D=R{π4+kπ,π12+kπ2;kZ}
    • D.D=R{π6+kπ2;π4+kπ2kZ}
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 84301

    Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3sinx+4cosx+1 là:

    • A.maxy=6,miny=2
    • B.maxy=4,miny=4
    • C.maxy=6,miny=4
    • D.maxy=6,miny=1
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 84302

    Nghiệm của phương trình tan(4xπ3)=3 là:

    • A.x=π2+kπ4,kZ
    • B.x=π3+kπ,kZ
    • C.x=π3+kπ4,kZ
    • D.x=kπ4,kZ
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 84303

    Nghiệm của phương trình sin(4x+12)=13 là:

    • A.[x=18+kπ2x=π4+kπ2,kZ
    • B.[x=1814arcsin13+kπ2x=π41814arcsin13+kπ2,kZ
    • C.[x=1814arcsin13+kπ2x=π41814arcsin13+kπ2,kZ
    • D.[x=1814arcsin13+kπ2x=π414arcsin13+kπ2,kZ
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 84304

    Nghiệm của phương trình cos7x+sin(2xπ5)=0 là:

    • A.[x=π50+k2π5x=17π90+kπ9(kZ)
    • B.[x=3π50+k2π5x=17π30+kπ9(kZ)
    • C.[x=π50+k2π5x=π30+k2π9(kZ)
    • D.[x=3π50+k2π5x=17π90+k2π9(kZ)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 84305

    Khẳng định nào sau đây đúng về phương trình 2sin2x=3+cos2x.

    • A.Có 1 họ nghiệm 
    • B.Có 2 họ nghiệm 
    • C.Vô nghiệm 
    • D.Có 1 nghiệm duy nhất 
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 84306

    Phương trình 3sin2xcos2x+1=0 có nghiệm là: 

    • A.[x=kπx=π3+kπ(kZ)
    • B.[x=kπx=2π3+2kπ(kZ)
    • C.[x=2kπx=2π3+2kπ(kZ)
    • D.[x=kπx=2π3+kπ(kZ)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 84307

    Cho phương trình sin2x(3+1)sinxcosx+3cos2x=0. Nghiệm của phương trình là:

    • A.x=π4+kπ,kZ
    • B.x=±π3+kπ,kZ
    • C.x=3π4+kπ,kZ
    • D.[x=π4+kπx=π3+kπ,kZ
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 84308

    Với giá trị nào của m thì phương trình 2cos2xsinx+1m=0 có nghiệm

    • A.0m258
    • B.0<m<258
    • C.2m258
    • D.2<m<258
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 84309

    Tập xác định của hàm số y=1sinx1+sinx là

    • A.D=[0;2π]
    • B.R{π2+k2π}
    • C.R{π2+k2π}
    • D.R{±π2+k2π}
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 84310

    Hàm số nào sau đây là hàm số không chẵn, không lẻ?

    • A.y=sinx
    • B.y=x2+cos2x
    • C.y=|x+sinx+tanx|
    • D.y=cosx+sinx
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 84311

    Giá trị lớn nhất của hàm số y=cos2x+sin2x

    • A.1
    • B.2
    • C.4
    • D.2
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 84312

    Với giá trị nào của m thì phương trình sin2x=m có nghiệm.

    • A.mR
    • B.2m2
    • C.1m1
    • D.[m1m1
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 84313

    Với giá trị nào của m thì phương trình msinx+cosx=5 có nghiệm.

    • A.m2
    • B.m2
    • C.2m2
    • D.[m2m2
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 84314

    Nghiệm của phương trình (sinx2+cosx2)2+3cosx=3 là

    • A.π6+k2π
    • B.π6+kπ
    • C.π6+k2π
    • D.π6+kπ
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 84315

    Nghiệm của phương trình 2cos2x=2 là

    • A.π2+kπ
    • B.k2π
    • C.π+k2π
    • D.π2+k2π
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 84316

    Nghiệm của phương trình sinx+3cosx=2 là

    • A.x=π4+k2π;x=5π4+k2π
    • B.x=π3+k2π;x=2π3+k2π
    • C.x=π4+k2π;x=3π4+k2π
    • D.x=π12+k2π;x=5π12+k2π
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 84317

    Nghiệm của phương trình sin2x+sin2x3cos2x=1 là

    • A.x=π2+kπ;x=arctan2+kπ
    • B.x=arctan2+kπ
    • C.x=π2+kπ
    • D.\(x = k\pi ;x = \arctan 2 + k\pi )
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 84318

    Nghiệm của phương trình 2sin(4xπ3)1=0 là

    • A.x=π8+kπ2;x=7π24+kπ2
    • B.x=kπ;x=π+k2π
    • C.x=k2π;x=π2+k2π
    • D.x=π+k2π;x=kπ2
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 84319

    Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình (2sinxcosx)(1+cosx)=sin2x là

    • A.x=5π6
    • B.x=π6
    • C.x=π
    • D.x=π12
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 84320

    Trên khoảng [0;π] phương trình sin2xcos23x=0 có bao nhiêu nghiệm?

    • A.4
    • B.6
    • C.2
    • D.8
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 84321

    Trên khoảng [π;π] phương trình cosx=sinx có bao nhiêu nghiệm?

    • A.4
    • B.5
    • C.6
    • D.2
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 84322

    Phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình sin3x+cos2x=1+2sinxcos2x.

    • A.[sinx=0sinx=1
    • B.[sinx=0sinx=1
    • C.[sinx=0sinx=12
    • D.[sinx=0sinx=12
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 84323

    Phương trình 2(sinx2cosx)=2sin2x có hai họ nghiệm dạng x=α+k2π,x=β+k2π,(0α,βπ). Khi đó α.β bằng:

    • A.π216
    • B.9π216
    • C.9π216
    • D.π216
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 84324

    Phương trình cos2x+5cosx+3=0 có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?

    • A.4
    • B.8
    • C.2
    • D.5

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?