Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường Trường THPT Đống Đa

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 61005

    Tính: \(\dfrac{{\sqrt {15} }}{{\sqrt {735} }}\)

    • A. \(\dfrac{1}{7}\)
    • B. \(-\dfrac{1}{7}\)
    • C. \(\dfrac{1}{5}\)
    • D. \(-\dfrac{1}{5}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 61006

    Tính: \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt {18} }}\)

    • A. \(\dfrac{1}{9}\)
    • B. \(\dfrac{1}{3}\)
    • C. \(-\dfrac{1}{3}\)
    • D. \(-\dfrac{1}{9}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 61007

    Rút gọn: \(\dfrac{2}{2a - 1}\sqrt {5a^2(1 - 4a + 4a^2} )\) với \(a > 0,5.\)

    • A.\(2a\sqrt{5}\).
    • B.\(a\sqrt{5}\). 
    • C.\(-2a\sqrt{5}\).
    • D.\(-a\sqrt{5}\). 
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 61008

    Rút gọn: \(\dfrac{2}{x^2 - y^2}\sqrt {\dfrac{3 (x + y)^2}{2}} \) với \(x ≥ 0; y ≥ 0\) và \(x ≠ y\)

    • A.\(\dfrac{\sqrt 5}{x-y}\)
    • B.\(\dfrac{\sqrt 6}{x+y}\)
    • C.\(\dfrac{\sqrt 6}{x-y}\)
    • D.\(\dfrac{\sqrt 5}{x+y}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 61009

    Tìm căn bậc hai số học của 571.

    • A.23,88
    • B.23,89
    • C.23,98
    • D.23,99
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 61010

    Biết \(\sqrt {3592} \approx 59,93\) .Tính \(\sqrt {35,92} \)

    • A.0,5993
    • B.599,3
    • C.59,93
    • D.5,993
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 61011

    Tìm x biết \(\sqrt {4x} = \sqrt 5\)

    • A.x = 1,55
    • B.x = 1,45 
    • C.x = 1,35
    • D.x = 1,25 
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 61012

    Tìm x biết \(\sqrt {16x} = 8\)

    • A.x = 1
    • B.x = 2
    • C.x = 3
    • D.x = 4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 61013

    Căn bậc hai của -144 là

    • A.12
    • B.-12
    • C.12 và -12
    • D.Không tồn tại căn bậc hai của -144
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 61014

    Phân tích biểu thức \({x^2}\; - \;2\sqrt 3 x + 3\) thành nhân tử ?

    • A.\({\left( {x\; - \;\sqrt 3 } \right)^2}\)
    • B.\({\left( {\;\sqrt x \; - \;3} \right)^2}\)
    • C.\({\left( {x\; + \;\sqrt 3 } \right)^2}\)
    • D.\(\left( {x - \sqrt 3 } \right)\left( {x + \sqrt 3 } \right)\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 61015

    Tính giá trị biểu thức: \(B = \dfrac{x}{6} + \sqrt[3]{{\dfrac{x}{3}}} - 4\sqrt[3]{y}\) khi x = 192, y = 512

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 61016

    Tính giá trị biểu thức: \(A = 2y - \sqrt[3]{{9y}}\) khi y = -3

    • A.-3
    • B.3
    • C.-2
    • D.2
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 61017

    Cho biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\). Tìm \(x\) sao cho \(B\) có giá trị là \(16\).

    • A.\(x=13\)
    • B.\(x=14\)
    • C.\(x=15\)
    • D.\(x=16\) 
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 61018

    Rút gọn biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\).

    • A.\(3\sqrt{x+1}.\)
    • B.\(4\sqrt{x+1}.\)
    • C.\(5\sqrt{x+1}.\)
    • D.\(6\sqrt{x+1}.\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 61019

    Giải phương trình: \({x^2} - 5 = 0\)

    • A.\(\sqrt 5 \)
    • B.\( - \sqrt 5 \)
    • C.A, B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 61020

    Phân tích thành nhân tử \({x^2} - 3\)

    • A.(x - 3)(x + 3)
    • B. \(\left( {x - \sqrt 3 } \right)\left( {x + \sqrt 3 } \right)\)
    • C.A, B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 61021

    Điều kiện để hàm số y = (−m + 3) x − 3 đồng biến trên R là:

    • A.m = 3
    • B.m < 3
    • C. \(m \ge 3\)
    • D. \(x \ne 3\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 61022

    Cho hàm số bậc nhất y = ax + 2. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 5?

    • A.-3
    • B.7
    • C.3
    • D.-7
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 61023

    Giá trị của m để đồ thị các hàm số y = (m + 2)x + 3 và y = 3x + 3 trùng nhau là

    • A.m = 1
    • B.m > 1
    • C.m = -1
    • D.m ≠ 1
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 61024

    Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = −2x + 3?

    • A.y = −2x + 7
    • B.y = −3x + 2
    • C.y = 3x + 8
    • D.y = 2x + 1
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 61025

    Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 7x + 3?

    • A.y = 7x
    • B.y = 4 − 7x
    • C.y = 7x + 1
    • D.y = −1 + 7x
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 61026

    Đường thẳng y = (a - 1)x + 6 tạo với trục hoành một góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng:

    • A.a > 0
    • B.a < 0
    • C.a < 1
    • D.a > 1
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 61027

    Gọi α và β lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = - 2x + 1 và y = - 5x + 2 với trục Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng:

    • A.90° < β < α
    • B.90° < α < β
    • C.α < β < 90°
    • D.β < α < 90°
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 61028

    Cho hai đường thẳng y = 2x + 10 và y = (3 - m)x + 4. Biết rằng hai đường thẳng trên tạo với trục Ox các góc bằng nhau. Tìm m?

    • A.m = 0
    • B.m = 1
    • C.m = -1
    • D.m = 2
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 61029

    Cho hai hàm số  f(x) = −2x2 và g(x) = 3x + 5. Giá trị nào của a để  f(a) = g(a)

    • A.a = 0
    • B.a = 1
    • C.a = 2
    • D.Không tồn tại 
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 61030

    Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 61031

    Cho đường thẳng (d:y = 2x + 6 ) .Giao điểm của (d ) với trục tung là

    • A.B (1;0)
    • B.N(6;0)
    • C.M(0;6)
    • D.D(0;−6)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 61032

    Cho đường thẳng d: \( y = 3x - \frac{1}{2}\). Giao điểm của d với trục tung là

    • A. \( D\left( {0; - \frac{3}{2}} \right)\)
    • B. \( D\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\)
    • C. \( D\left( {0; \frac{1}{2}} \right)\)
    • D. \( D\left( {0; - \frac{1}{2}} \right)\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 61033

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

    • A.HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm
    • B.HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm
    • C.HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm
    • D.HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 61034

    Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 30cm và AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến AM. Tính BH, HM, MC

    • A.BH = 18cm ; HM = 7cm ; MC = 25cm
    • B.BH = 12cm ; HM = 8cm ; MC = 20cm
    • C.BH = 16cm ; HM = 8cm ; MC = 24cm
    • D.BH = 16cm ; HM = 6cm ; MC = 22cm
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 61035

    Cho đường tròn \((O ; 25cm),\) điểm \(C\) cách \(O\) là \(7cm.\) Có bao nhiêu dây đi qua \(C\) có độ dài là một số nguyên xentimét\(?\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 61036

    Cho đường tròn \((O)\) đường kính \(6cm,\) dây \(AB\) bằng \(2cm.\) Khoảng cách từ \(O\) đến \(AB\) bằng:

    • A.\(\sqrt {35} cm\)
    • B.\(\sqrt 5 cm\)
    • C.\(4\sqrt 2 cm\)
    • D.\(2\sqrt 2 cm\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 61037

    Cho đường tròn tâm \(O\) bán kính \(5dm,\) điểm \(M\) cách \(O\) là \(3dm.\) Tính độ dài dây dài nhất đi qua \(M.\)

    • A.10 (dm)
    • B.11 (dm) 
    • C.9 (dm) 
    • D.12 (dm) 
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 61038

    Cho đường tròn (O;R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD.

    • A.AD=R
    • B.AD=3R
    • C.AD=R/2
    • D.AD=2R
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 61039

    Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm A cách O là 5cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.

    • A.AB=3cm
    • B.AB=4cm
    • C.AB=5cm
    • D.AB=2cm
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 61040

    Vì có thành tích học tập tốt, mẹ thưởng cho hai anh em Bình và An lần lượt là 250000 đồng và 150000 đồng. Hai anh em cùng thi đua tiết kiệm, Bình để dành mỗi tuần 20000 đồng, còn An để dành 30000 đồng mỗi tuần. Hỏi sau bao lâu thì tổng số tiền của An có được bằng tổng số tiền của Bình?

    • A.10 tuần
    • B.9 tuần
    • C.7 tuần
    • D.6 tuần
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 61041

    An và Bình cùng một lúc lên hai chiếc taxi từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 50 phút. Do đường đông nên vận tốc xe taxi của bạn An chậm hơn vận tốc taxi của bạn Bình là 10 km/h. Tìm vận tốc xe taxi của mỗi bạn. Biết quãng đường A đến B dài 75km và vận tốc các xe là không đổi trong suốt thời gian đi.

    • A.Vận tốc xe taxi của An là 50km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 60km/h.
    • B.Vận tốc xe taxi của An là 55km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 65km/h.
    • C.Vận tốc xe taxi của An là 30km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 40km/h.
    • D.Vận tốc xe taxi của An là 40km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 50km/h.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 61042

    (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 5(x+2 y)-3(x-y)=99 \\ x-3 y=7 x-4 y-17 \end{array}\right.\). Giá trị của x+y là:

    • A.9
    • B.10
    • C.11
    • D.12
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 61043

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 5(x+2 y)-3(x-y)=99 \\ x-3 y=7 x-4 y-17 \end{array}\right.\) là:

    • A.(1;-5)
    • B.(-2;3)
    • C.(4;7)
    • D.(11;9)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 61044

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-2 \sqrt{2} y=\sqrt{3} \\ \sqrt{2} x+y=1-\sqrt{6} \end{array}\right.\) là:

    • A. \(\left(\frac{ \sqrt{2}-3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1-2 \sqrt{6}}{5}\right)\)
    • B. \(\left(\frac{2 \sqrt{2}-3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1-2 \sqrt{6}}{5}\right)\)
    • C. \(\left(\frac{2 \sqrt{2}+3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1+2 \sqrt{6}}{5}\right)\)
    • D. \(\left(\frac{2 \sqrt{2}-3 \sqrt{3}}{5} ; \frac{1-\sqrt{6}}{5}\right)\)
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 61045

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x}{2}-\frac{y}{3}=0 \\ \frac{4}{y+4}=\frac{9}{x+8} \end{array}\right.\) là:

    • A. \(\left(-\frac{2}{19} ;\frac{12}{19}\right)\)
    • B. \(\left(-\frac{18}{19} ;-\frac{5}{19}\right)\)
    • C. \(\left(\frac{8}{19} ;\frac{1}{19}\right)\)
    • D. \(\left(-\frac{8}{19} ;-\frac{12}{19}\right)\)
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 61046

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{y}{5}-\frac{x-y}{2}=\frac{1}{10} \\ \frac{y}{2}-\frac{x+y}{5}=\frac{1}{5} \end{array}\right.\) là:

    • A.(3;4)
    • B.(11;-2)
    • C.(11;8)
    • D.(7;-6)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 61047

    Trong các cặp số (0;2),( - 1; - 8), (1;1), (3;  2), (1; - 6) có bao nhiêu cặp số  là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 13.

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 61048

    tìm giá trị của m để đường thẳng \((m-1)x+(m+1)y=2m+1 \) đi qua điểm A(2;-3).

    • A.-2
    • B.2
    • C.-1
    • D.2
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 61049

    Tìm số dương m để phương trình \(2x-(m-2)^2y=5\) nhận cặp số (- 10; - 1) làm nghiệm.

    • A.5
    • B.7
    • C.-3
    • D.7;-3
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 61050

    Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

    • A.(−2;1)
    • B.(−1;0)
    • C.(1,5;3)
    • D.(4;−3)
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 61051

    Cho hình chữ nhật ABCD, H là hình chiếu của A lên BD. M, N lần lượt là trung điểm của BH, CD. Đường nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn tâm A, bán kính AM.

    • A.BN
    • B.MN
    • C.AB
    • D.CD
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 61052

    Cho tam giác MNP có MN = 5cm,NP = 12cm,MP = 13cm. Vẽ đường tròn (M;NM). Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.NP là tiếp tuyến của (M;MN)
    • B.MP là tiếp tuyến của (M;MN)
    • C.ΔMNP vuông tại M
    • D.ΔMNP vuông tại P
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 61053

    Nếu thể tích của một hình cầu là \(113\dfrac{1}{7}\,c{m^3}\)  thì trong các kết quả sau đây, kết quả nào là bán kính của nó (lấy \(\pi  = \dfrac{{22}}{7})?\)

    • A.2cm
    • B.3cm
    • C.5cm
    • D.6cm
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 61054

    Thể tích của một hình trụ bằng \(972\pi \,c{m^3}.\) Nếu bán kính đáy hình trụ là \(9cm\) thì chiều cao của hình trụ là:

    • A.11cm
    • B.12cm
    • C.13cm
    • D.14cm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?