Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 61105
Rút gọn biểu thức: \(0,2{x^3}{y^3}.\sqrt {\dfrac{{16}}{{{x^4}{y^8}}}}\) với \(x \ne 0,\,\,y \ne 0\)
- A. \(\dfrac{{0,5y}}{x}\)
- B. \(\dfrac{{0,8y}}{x}\)
- C. \(\dfrac{{0,5x}}{y}\)
- D. \(\dfrac{{0,8x}}{y}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 61106
Rút gọn biểu thức \(5xy.\sqrt {\dfrac{{25{x^2}}}{{{y^6}}}}\) với x < 0, y > 0.
- A. \(\dfrac{{ 5{x^2}}}{{{y^2}}}\)
- B. \(\dfrac{{ - 5{x^2}}}{{{y^2}}}\)
- C. \(\dfrac{{ 25{x^2}}}{{{y^2}}}\)
- D. \(\dfrac{{ - 25{x^2}}}{{{y^2}}}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 61107
Tính: \(0,2\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}.3} + 2\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)}^2}} \)
- A.\(\sqrt 5\)
- B.\(2\sqrt 5\)
- C.\(3\sqrt 5\)
- D.\(4\sqrt 5\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 61108
Tính: \(\left( {\sqrt 8 - 3.\sqrt 2 + \sqrt {10} } \right)\sqrt 2 - \sqrt 5 \)
- A.\( 2 + \sqrt 5\)
- B.\(- 2 - \sqrt 5\)
- C.\(- 2 + \sqrt 5\)
- D.\( 2 - \sqrt 5\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 61109
Hãy tính: \(\sqrt {10} .\sqrt {40} \)
- A.10
- B.15
- C.20
- D.25
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 61110
Giá trị của \(\dfrac{{3\sqrt 2 - 2\sqrt 3 }}{{\sqrt 6 - 2}}\) bằng
- A.\( - \sqrt 3 \)
- B.\( - \sqrt 2 \)
- C.\(\sqrt 3 \)
- D.\(\sqrt 2 \)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 61111
Tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình sau \({x^2} = 3,5\)
- A.1,871
- B.-1,871
- C.1,871 hoặc -1,871
- D.Đáp án khác
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 61112
Biết \(\sqrt {9,119} \approx 3,019\). Hãy tính \(\sqrt {0,0009119}\)
- A.0,03018
- B.0,03109
- C.0,03019
- D.0,3019
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 61113
Hãy so sánh \(\sqrt{3}+\sqrt{11} \) và \(3+\sqrt{5}\) ta được
- A. \(\sqrt{3}+\sqrt{11} < 3+\sqrt{5}\)
- B. \(\sqrt{3}+\sqrt{11} = 3+\sqrt{5}\)
- C. \(\sqrt{3}+\sqrt{11} > 3+\sqrt{5}\)
- D. \(\sqrt{3}+\sqrt{11} \ge 3+\sqrt{5}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 61114
So sánh \(7 \text { và } \sqrt{47}\) ta được
- A. \(\sqrt{47}<7\)
- B. \(\sqrt{47}>7\)
- C. \(\sqrt{47}=7\)
- D.Không so sánh được
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 61115
Số nghiệm của phương trình \( \sqrt[3]{{5 + x}} - x = 5\).
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 61116
Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt[3]{{x - 2}} + 2 = x\)
- A.6
- B.5
- C.2
- D.1
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 61117
Rút gọn biểu thức sau: \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\) với \(a>0\) và \(b>0\)
- A.\(\dfrac{2+b}{b}\sqrt{ab}\).
- B.\(\dfrac{1+b}{b}\sqrt{ab}\).
- C.\(\dfrac{2-b}{b}\sqrt{ab}\).
- D.\(\dfrac{1-b}{b}\sqrt{ab}\).
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 61118
Rút gọn: \((\sqrt{6}+\sqrt{5})^{2}-\sqrt{120}.\)
- A.5
- B.7
- C.9
- D.11
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 61119
Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt { - 2x + 3} \) có nghĩa.
- A.\(x \ne {3 \over 2}\)
- B.\(x \le {3 \over 2}\)
- C.\(x \ge {3 \over 2}\)
- D.\(x = {3 \over 2}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 61120
Tìm x biết \(\dfrac{5}{3}\sqrt {15x} - \sqrt {15x} - 2 = \dfrac{1}{3}\sqrt {15x} \)
- A.x = 2,4
- B.x = 3,4
- C.x = 4,4
- D.x = 5,4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 61121
Hàm số y = 5x – 16 là hàm số?
- A.Đồng biến
- B.Hàm hằng
- C.Nghịch biến
- D.Nghịch biến với x > 0
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 61122
Hàm số y = 5 – 3x là hàm số?
- A.Nghịch biến
- B.Hàm hằng
- C.Đồng biến
- D.Đồng biến với x > 0
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 61123
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d1): y = 5x + 9 và (d2): y = (m2 − 4) x + 3m (m là tham số). Tìm các giá trị của m để hai đường thẳng d1 và d2 song song
- A.m = ±3
- B.m = 3
- C.m = −3
- D.m = ±2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 61124
Cho đường thẳng (d1): y = ax + b song song với đường thẳng (d2): y = 2x + 2019 và cắt trục tung tại điểm A (0; −2. Giá trị của biểu thức a2 + b3 bằng:
- A.-6
- B.-2
- C.-4
- D.12
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 61125
Cho (P): y = 0,5x2 và đường thẳng d: 2x - 2. Phương trình đường thẳng d ′⊥d và d’ tiếp xúc (P) là
- A. \(y = - \frac{1}{2}x + \frac{1}{8}\)
- B. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{1}{8}\)
- C. \(y = - \frac{1}{2}x - \frac{1}{8}\)
- D. \(y = x - \frac{1}{8}\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 61126
Cho tam giác ABC có đường thẳng \(BC:y = - \frac{1}{3}x + 1\) và A(1; 2) . Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC
- A. \(y = 3x - \frac{2}{3}\)
- B. \(y = 3x +\frac{2}{3}\)
- C. y = 3x + 2
- D. Đáp án khác
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 61127
Cho hàm số y = f (x) = (1 + m4) x + 1 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.f (4) < f (2)
- B.f (−1) > f (0)
- C.f (2) < f (3)
- D.f (1) > f (2)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 61128
Số giá trị nguyên của m để hàm số y = (m2 − 9) x + 3 nghịch biến là
- A.5
- B.4
- C.2
- D.3
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 61129
Cho hàm số (y = ax ) có đồ thị như hình bên. Giá trị của (a ) bằng:
- A.a=3
- B.a=−3
- C.a=1/3
- D.a=−1/3
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 61130
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
- A.y=2x−1
- B.y=x−1
- C.y=x−2
- D.y=−2x−1
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 61131
Nhà bạn Minh có một chiếc thang dài 4m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
- A.1,69m
- B.1,76m
- C.1,71m
- D.1,68m
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 61132
Một cây tre cau 9m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?
- A.6m
- B.5m
- C.4m
- D.3m
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 61133
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
- A. \(NP=MP.sinP\)
- B. \(NP=MN.cotP\)
- C. \(NP=MN.tanP\)
- D. \(NP=MP.cotP\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 61134
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
- A. \(MN=MP.sinP\)
- B. \(MN=MP.cosP\)
- C. \(MN=MP.tanP\)
- D. \(MN=MP.cotP\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 61135
Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D.Đường chéo BD vuông góc với BC. Biết AD = 12cm,DC = 25cm . Tính độ dài BC, biết BC < 20
- A.BC=15cm
- B.BC=16cm
- C.BC=14cm
- D.BC=17cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 61136
Cho tam giác ABC vuông tại A, chiều cao AH và AB = 5; AC = 12. Đặt BC = y; AH = x. Hãy tính (x,y).
- A. \( x = 4;y = \sqrt {119} \)
- B. \( y = \frac{{60}}{{13}};x = 13\)
- C. \( x = 4,8;y = 13\)
- D. \( x = \frac{{60}}{{13}};y = 13\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 61137
Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1} x - 3y = - 1\) nhận cặp số (1;1) làm nghiệm.
- A.5
- B.2
- C.-5
- D.-2
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 61138
Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
- A.(−2;1)
- B.(−1;0)
- C.(1,5;3)
- D.(4;−3)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 61139
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 6
- A. \(\left( {x;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)
- B. \(\left( {x;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)
- C. \(\left( {y;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)
- D. \(\left( {y;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 61140
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 3x - y = 2
- A.(x; 3x - 2)
- B.(x; 3x + 2)
- C.(y; 3y - 2)
- D.(x; 3y - 2)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 61141
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 4 \sqrt{x}-3 \sqrt{y}=4 \\ 2 \sqrt{x}+\sqrt{y}=2 \end{array}\right.\) là:
- A.(-2;5)
- B.(1;10)
- C.(1;-2)
- D.(3;-7)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 61142
Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 0,3 \sqrt{x}+0,5 \sqrt{y}=3 \\ 1,5 \sqrt{x}-2 \sqrt{y}=1,5 \end{array}\right.\). Giá trị của x.y là:
- A.172
- B.235
- C.225
- D.42
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 61143
Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày. Biết rằng, chi phí trung bình mỗi ngày tại Hội An là 1500000 đồng, còn tại Bà Nà là 2000000 đồng. Tìm số ngày nghỉ tại mỗi địa điểm, biết số tiền mà họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 10000000 đồng.
- A.Hội An 5 ngày; Bà Nà 1 ngày
- B.Hội An 4 ngày; Bà Nà 2 ngày
- C.Hội An 3 ngày; Bà Nà 3 ngày
- D.Hội An 2 ngày; Bà Nà 4 ngày
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 61144
Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.
- A.CD: 11cm, CR: 6cm
- B.CD: 10cm, CR: 5cm
- C.CD: 12cm, CR: 7cm
- D.CD: 13cm, CR: 8cm
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 61145
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-3 y=5 \\ 2 x-y=-8 \end{array}\right.\) là:
- A.(1;-1)
- B. \(\left(-\frac{29}{5} ;-\frac{18}{5}\right)\)
- C.(-2;0)
- D. \(\left(\frac{9}{5} ;\frac{8}{5}\right)\)
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 61146
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-2 y=-6 \\ 2 x-y=4 \end{array}\right.\) là?
- A. \(\left(\frac{14}{3} ; \frac{16}{3}\right)\)
- B. \(\left(-\frac{14}{3} ; \frac{16}{3}\right)\)
- C. \(\left(\frac{1}{3} ; \frac{2}{3}\right)\)
- D. \(\left(-\frac{1}{3} ;- \frac{2}{3}\right)\)
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 61147
Cho đường tròn (O;R), dây cung AB = R\({\sqrt 3 }\). Vẽ đường kính CD ⊥ AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN // CM. Độ dài đoạn MN là:
- A.MN = R\({\sqrt 3 }\)
- B.MN = R\({\sqrt 2 }\)
- C.MN = \(\frac{{3R}}{2}\)
- D.MN = R\(\frac{{\sqrt 5}}{2}\)
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 61148
Cho đường tròn (O;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM. Độ dài OM tính theo bán kính là:
- A. \(3R\)
- B. \(2R\)
- C. \(\frac{3}{2}R\)
- D. \(\frac{3}{4}R\)
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 61149
Cho đường tròn (O;R). Gọi H là trung điểm của bán kính OA. Dây CD vuông góc với OA tại H. Tính số đo cung lớn CD.
- A.260∘
- B.300∘
- C.240∘
- D.120∘
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 61150
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là
- A. \(7 + \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
- B. \(7 - \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
- C. \(7cm\)
- D. \(7 -2\sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 61151
Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH = 2cm,BC = 8cm . Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D .
Các điểm nào sau đây thuộc cùng một đường tròn?
- A.D,H,B,C
- B.A,B,H,C
- C.A,B,D,H
- D.A,B,D,C
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 61152
Hai đường tròn (O;5) và (O';8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO' = 12
- A.Tiếp xúc nhau
- B.Không giao nhau
- C.Tiếp xúc ngoài
- D.Cắt nhau
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 61153
Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD, diện tích và chu vi của nó theo thứ tự la 2a2 và 6a. Cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ. Tính thể tích của hình trụ này.
- A. \(\pi {a}\)
- B. \(2\pi {a^2}\)
- C. \(\pi {a^3}\)
- D. \(2\pi {a^3}\)
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 61155
Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 3 cm
- A.7 cm
- B.5 cm
- C.3 cm
- D.9 cm