Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 60705
Tìm x để biểu thức \(\dfrac{1}{{\sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} }}\) có nghĩa.
- A.\(x \ge 2\)
- B.\(x > 2\)
- C.\(x \ne - 2\)
- D.\(x \ne 2\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 60706
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
- A.\(y = ax + b\)
- B.\(y = 1 - 2x\)
- C.\(y = {x^2} + 1\)
- D.\(y = \dfrac{1}{x}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 60707
Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình \(x + 2y = - 1?\)
- A.\(\left( {1; - 1} \right)\)
- B.\(\left( { - 1;\;0} \right)\)
- C.\(\left( {0;\;\dfrac{1}{2}} \right)\)
- D.\(\left( {3; - 2} \right)\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 60708
Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
- A.\(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = x + 5\end{array} \right.\)
- B.\(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = 2x + 1\end{array} \right.\)
- C.\(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = 4x - 6\end{array} \right.\)
- D.\(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 3\\y = - x + 3\end{array} \right.\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 60709
Cho hàm số \(y = a{x^2}\;\;\left( {a > 0} \right).\) Kết luận nào sau đây là đúng?
- A.Hàm số đồng biến với mọi \(x.\)
- B.Hàm số nghịch biến với mọi \(x.\)
- C.Hàm số đồng biến khi \(x > 0.\)
- D.Hàm số nghịch biến khi \(x > 0.\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 60710
Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt?
- A.\({x^2} + 3x - 4 = 0\)
- B.\({x^2} + 2x + 1 = 0\)
- C.\({x^2} + x + 1 = 0\)
- D.\({x^2} + 1 = 0\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 60711
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 2, HC = 4. Đặt BH = x. Tính x.
- A.\(x = \dfrac{1}{2}\)
- B.\(x = 1\)
- C.\(x = \dfrac{{16}}{3}\)
- D.\(x = 4\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 60712
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây là sai?
- A.\(\sin B = \dfrac{{AH}}{{AB}}\)
- B.\(\tan \widehat {BAH} = \dfrac{{BH}}{{AH}}\)
- C.\(\cos C = \dfrac{{HC}}{{AC}}\)
- D.\(\cot \widehat {HAC} = \dfrac{{AH}}{{AC}}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 60713
Tính chu vi C của tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn có bán kính bằng \(\sqrt 3 cm.\)
- A.\(C = 9cm\)
- B.\(C = 9\sqrt 3 cm\)
- C.\(18cm\)
- D.\(18\sqrt 3 cm\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 60714
Cho đường tròn tâm O đường kính 10cm. Gọi H là trung điểm của dây AB. Tính độ dài đoạn OH, biết AB = 6cm.
- A.\(OH = 4cm\)
- B.\(OH = 8cm\)
- C.\(OH = 16cm\)
- D.\(OH = 64cm\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 60715
Cho đường tròn \(\left( {O;\;6cm} \right)\) và đường tròn \(\left( {O';\;5cm} \right)\) có đoạn nối tâm \(OO' = 8cm.\) Biết đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\) cắt \(OO'\) lần lượt tại \(N,\;M.\) Tính độ dài \(MN.\)
- A.\(MN = 4cm\)
- B.\(MN = 3cm\)
- C.\(MN = 2cm\)
- D.\(MN = 1cm\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 60716
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Khẳng định nào sau đây không đúng?
- A.\(\widehat {ADC} = \widehat {CBA}\)
- B.\(\widehat {ADB} = \widehat {ACB}\)
- C.\(\widehat {ADC} + \widehat {ABC} = {180^0}\)
- D.\(\widehat {DAB} + \widehat {DCB} = {180^0}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 60717
So sánh 5 và \(2\sqrt 6 \)
- A.\(5 > 2\sqrt 6\)
- B.\(5 < 2\sqrt 6\)
- C.\(5 = 2\sqrt 6\)
- D.Không so sánh được
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 60718
Giải phương trình \({x^4} - 4{x^2} - 5 = 0\)
- A.\(S = \left\{ { \pm \sqrt 3 } \right\}\)
- B.\(S = \left\{ { \pm \sqrt 5 } \right\}\)
- C.\(S = \left\{ { \pm \sqrt 1 } \right\}\)
- D.\(S = \left\{ { \pm \sqrt 7 } \right\}\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 60719
Cho phương trình \(4{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} = 0\,\) (m là tham số). Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?
- A.\(\left[ \begin{array}{l}m = -1\\m = - \dfrac{1}{3}\end{array} \right.\)
- B.\(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = \dfrac{1}{3}\end{array} \right.\)
- C.\(\left[ \begin{array}{l}m = -1\\m = \dfrac{1}{3}\end{array} \right.\)
- D.\(\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = - \dfrac{1}{3}\end{array} \right.\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 60720
Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 3 giờ bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ 30 phút. Hỏi nếu mở từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể.
- A.Vòi 1 là 5 giờ
- B.Vòi 1 là 6 giờ
- C.Vòi 1 là 5 giờ
- D.Vòi 1 là 5 giờ
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 60721
Rút gọn biểu thức: \(P = 3\sqrt 5 + \sqrt {20} .\)
- A.\(P = 3\sqrt 5 \)
- B.\(P = 7\sqrt 5 \)
- C.\(P = 5\sqrt 5 \)
- D.\(P =2\sqrt 5 \)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 60722
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\x - y = 2\end{array} \right..\)
- A.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {2;\;1} \right)\)
- B.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1;\;2} \right)\)
- C.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {3;\;1} \right)\)
- D.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1;\;3} \right)\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 60723
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = x + m\) đi qua điểm \(A\left( {0;\;3} \right).\)
- A.\(m = 2\)
- B.\(m = 3\)
- C.\(m = 4\)
- D.\(m = 1\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 60724
Cho phương trình \({x^2} - mx + m - 4 = 0\;\;\left( 1 \right),\) (x là ẩn số và m là tham số). Giải phương trình (1) khi \(m = 8.\)
- A.\(S = \left\{ {3 - 2\sqrt 3 ;3 + 2\sqrt 3 } \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {1 - 2\sqrt 3 ;1 + 2\sqrt 3 } \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {4 - 2\sqrt 3 ;4 + 2\sqrt 3 } \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {2 - 2\sqrt 3 ;2 + 2\sqrt 3 } \right\}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 60725
Một hình chữ nhật có chu vi bằng 28 cm. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng chiều dài thêm 1 cm và tăng chiều rộng thêm 2 cm thì diện tích của hình chữ nhật đó tăng thêm 25 cm2.
- A.Chiều dài là \(9\;cm,\) chiều rộng là \(5\;cm.\)
- B.Chiều dài là \(8\;cm,\) chiều rộng là \(5\;cm.\)
- C.Chiều dài là \(9\;cm,\) chiều rộng là \(4\;cm.\)
- D.Chiều dài là \(8\;cm,\) chiều rộng là \(4\;cm.\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 60726
Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn \(a + b \le 4\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S = \dfrac{1}{{{a^2} + {b^2}}} + \dfrac{{25}}{{ab}} + ab\)
- A.\({S_{\min }} = \dfrac{{8}}{83}\)
- B.\({S_{\min }} = \dfrac{{83}}{8}\)
- C.\({S_{\min }} = \dfrac{{63}}{7}\)
- D.\({S_{\min }} = \dfrac{{7}}{63}\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 60727
Rút gọn biểu thức: \(A = \sqrt {45} + \sqrt {20} - 2\sqrt 5 .\)
- A.\(2\sqrt 5\)
- B.\(2\sqrt 3\)
- C.\(3\sqrt 3\)
- D.\(3\sqrt 5\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 60728
Rút gọn biểu thức: \(B = \dfrac{{a + 2\sqrt a }}{{\sqrt a + 2}} - \dfrac{{a - 4}}{{\sqrt a - 2}}\) (với \(a \ge 0,\;\;a \ne 4\)).
- A.- 2
- B.2
- C.- 3
- D.3
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 60729
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 4\\2x - y = 5\end{array} \right..\)
- A.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {-1; 3} \right)\)
- B.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( { -1; - 3} \right)\)
- C.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1; - 3} \right)\)
- D.\(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1; 3} \right)\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 60730
Cho hàm số \(y = \dfrac{1}{2}{x^2}\) có đồ thị \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(d:\;y = x - 2m.\) Vẽ đồ thị \(\left( P \right).\) Tìm tất cả các giá trị của \(m\) sao cho \(d\) cắt \(\left( P \right)\) tại điểm có hoành độ bằng \( - 1.\)
- A.\(m = \dfrac{3}{4}\)
- B.\(m = - \dfrac{3}{4}\)
- C.\(m = - \dfrac{4}{3}\)
- D.\(m = \dfrac{4}{3}\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 60731
Cho phương trình \({x^2} + 4x + m + 1 = 0\,\,\,(1)\) (với m là tham số). Giải phương trình (1) với m = 2.
- A.\({x_1} = - 1,\,\,{x_2} = - 3\)
- B.\({x_1} = 1,\,\,{x_2} = - 3\)
- C.\({x_1} = - 1,\,\,{x_2} = 3\)
- D.\({x_1} = 1,\,\,{x_2} = 3\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 60732
Tam giác MNP đều, nội tiếp đường tròn (O; R), khi đó số đo \(\widehat {NOP}\) là:
- A.\({150^0}\)
- B.\({60^0}\)
- C.\({30^0}\)
- D.\({120^0}\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 60733
Phương trình nào sau đây có hai nghiệm trái dấu?
- A.\({x^2} - 2017x - 2018 = 0\)
- B.\({x^2} - 2018x + 2017 = 0\)
- C.\( - {x^2} + 2017x - 2018 = 0\)
- D.\({x^2} - 2019x + 2018 = 0\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 60734
Tìm m để hàm số \(y = \dfrac{3}{{m + 2}}x + 1\) đồng biến trên tập số thực \(R.\)
- A.\(m > - 2\)
- B.\(m < - 2\)
- C.\(m > 2\)
- D.\(m \le - 2\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 60735
Biết \(\left( {a;\;b} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}4x - 3y = 2\\x + y = 4\end{array} \right..\) Khi đó giá trị của biểu thức \(2{a^2} - {b^2}\) là:
- A.4
- B.-12
- C.-4
- D.8
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 60736
Giá trị của biểu thức \(\sin {62^0} - \cos {28^0}\) bằng:
- A.0
- B.1
- C.\(2\sin {62^0}\)
- D.\(2\cos {28^0}\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 60737
Hệ số góc của đường thẳng \(y = - 5x + 7\) là:
- A.\( - 5x\)
- B.\(5\)
- C.\( - 5\)
- D.\(7\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 60738
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(C.\) Biết \(\sin B = \dfrac{1}{3},\) khi đó \(\tan A\) bằng:
- A.\(\dfrac{{2\sqrt 2 }}{3}\)
- B.\(3\)
- C.\(2\sqrt 2 \)
- D.\(\dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 60740
Cho hai đường tròn \(\left( {O;\;4cm} \right)\) và đường tròn \(\left( {I;\;2cm} \right),\) biết \(OI = 6cm.\) Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó là:
- A.4
- B.3
- C.2
- D.1
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 60742
Kết quả của phép tính \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^2}} - \sqrt 5 \) là:
- A.\(2\sqrt 5 - 2\)
- B.\( - 2\)
- C.\(2\)
- D.\(2 - 2\sqrt 5 \)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 60744
Tìm m để hai đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 3x + 1\) và \(\left( {d'} \right):\;\;y = \left( {m - 1} \right)x - 2m\) song song với nhau.
- A.\(m = - \dfrac{1}{2}\)
- B.\(m = 4\)
- C.\(m = - \dfrac{3}{2}\)
- D.\(m \ne 4\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 60747
Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa hình tròn bán kính 1m, người ta cắt ra một hình chữ nhật (phần tô đậm như hình vẽ). Phần hình chữ nhật có diện tích lớn nhất có thể cắt được là:
- A.\(1,6{m^2}\)
- B.\(0,5{m^2}\)
- C.\(1{m^2}\)
- D.\(2{m^2}\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 60749
Cho tứ giác \(ABCD\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AC\), có \(\widehat {BAC} = {60^0}\) (hình vẽ). Khi đó số đo của \(\widehat {ADB}\) là:
- A.\({45^0}\)
- B.\({60^0}\)
- C.\({40^0}\)
- D.\({30^0}\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 60751
Một hình cầu có đường kính 6cm. Diện tích mặt cầu đó là:
- A.\(36\pi c{m^2}\)
- B.\(12\pi c{m^2}\)
- C.\(216\pi c{m^2}\)
- D.\(72\pi c{m^2}\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 60753
Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình \(x - 3y = - 1?\)
- A.\(\left( {2;\;0} \right)\)
- B.\(\left( {2;\;1} \right)\)
- C.\(\left( {1;\;2} \right)\)
- D.\(\left( {2;\; - 1} \right)\)
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 60755
Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng \(y = x + 2;\;y = 2x + 1\) và \(y = \left( {{m^2} - 1} \right)x - 2m + 1.\) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng cùng đi qua một điểm.
- A.\(m = - 3\)
- B.\(m \in \left\{ { - 3;\;1} \right\}\)
- C.\(m \in \left\{ { - 1;\;3} \right\}\)
- D.\(m = 1\)
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 60757
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập nghiệm của phương trình \(4x + y = 1\) được biểu diễn bởi đồ thị hàm số nào dưới đây?
- A.\(y = 4x + 1\)
- B.\(y = - 4x - 1\)
- C.\(y = - 4x + 1\)
- D.\(y = 4x - 1\)
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 60759
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(A,\) đường cao \(AH.\) Biết \(BH = 3,2cm;\;\;BC = 5cm\) thì độ dài \(AB\) bằng:
- A.\(8cm\)
- B.-\(16cm\)
- C.\(1,8cm\)
- D.\(4cm\)
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 60761
Biết phương trình \(3{x^2} + 6x - 9 = 0\) có hai nghiệm \({x_1};{x_2}\). Giả sử \({x_1} < {x_2}\) khi đó biểu thức \(\dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}}\) có giá trị là:
- A.\(\dfrac{1}{3}\)
- B.\( - \dfrac{1}{3}\)
- C.\( - 3\)
- D.3
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 60763
Cho các đường tròn \(\left( {A;3cm} \right);\,\,\left( {B;\;5cm} \right);\,\,\left( {C;2cm} \right)\) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau. Chu vi của \(\Delta ABC\) là:
- A.20cm
- B.\(10\sqrt 2 cm\)
- C.10cm
- D.\(10\sqrt 3 cm\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 60765
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {x - 15} \) là:
- A.\(x \le - 15\)
- B.\(x \ge 15\)
- C.\(x \ge - 15\)
- D.\(x \le 15\)
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 60767
Kết quả rút gọn biểu thức \(\dfrac{1}{{\sqrt {13} + \sqrt {15} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {15} + \sqrt {17} }}\) là:
- A.\(\dfrac{{\sqrt {13} - \sqrt {17} }}{2}\)
- B.\(\dfrac{{\sqrt {17} + \sqrt {13} }}{2}\)
- C.\(\sqrt {17} - \sqrt {13} \)
- D.\(\dfrac{{\sqrt {17} - \sqrt {13} }}{2}\)
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 60769
Đổ nước vào một chiếc thùng hình trụ có bán kính 20cm. Nghiêng thùng sao cho mặt nước chạm miệng thùng và đáy thùng (như hình vẽ) thì mặt nước tạo với đáy thùng một góc 450. Thể tích của thùng là:
- A.\(400\pi \,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
- B.\(32000\pi \,\left( {c{m^3}} \right)\)
- C.\(16000\pi \,\left( {c{m^3}} \right)\)
- D.\(8000\pi \,\left( {c{m^3}} \right)\)
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 60771
Cho hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):\,\,y = - 2x + 3\) và \(\left( {{d_2}} \right):\,\,y = - \dfrac{1}{2}x + 3\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.(d1) và (d2) trùng nhau
- B.(d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục trung
- C.(d1) và (d2) song song với nhau
- D.(d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành