Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Thăng Long

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 61055

    Tìm x, biết: \({x^2} = 15\)

    • A. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3,88\\ x = - 3,88 \end{array} \right.\)
    • B. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3,873\\ x = - 3,873 \end{array} \right.\)
    • C. \(\left[ \begin{array}{l} x = 4,873\\ x = - 4,873 \end{array} \right.\)
    • D. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3,875\\ x = - 3,875 \end{array} \right.\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 61056

    Biết \(\sqrt {9,119} \approx 3,019\). Hãy tính \(\sqrt {0,09119}\). 

    • A. 0,3018
    • B. 0,3091
    • C. 0,3109 
    • D. 0,3019 
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 61057

    Giá trị của \(\sqrt {7,5} .\sqrt {2,7} \) bằng:

    • A.45
    • B.4,5
    • C.15 
    • D.1,5 
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 61058

    Tính: \(\left( {\sqrt 8 - 3\sqrt 2 + \sqrt {10} } \right)\sqrt 2 - \sqrt 5 \)

    • A. \(-\sqrt 5 + 2\)
    • B. \(-\sqrt 5 - 2\)
    • C. \(\sqrt 5 - 2\)
    • D. \(\sqrt 5 + 2\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 61059

    So sánh \(2 \text { và } \sqrt{5}\) ta được

    • A. \(2>\sqrt{5}\)
    • B. \(2<\sqrt{5}\)
    • C. \(2\ge\sqrt{5}\)
    • D. \(2\le\sqrt{5}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 61060

    Tìm x biết \(x^{2}=-5\)

    • A. \(x=-\sqrt 5\)
    • B. \(x=\sqrt 5\)
    • C. \(x=\sqrt{5} \text { hoặc } x=-\sqrt{5}\)
    • D. Không tìm được x
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 61061

    Tìm x, biết : \(\sqrt {50x - 25}  + \sqrt {8x - 4}  - 3\sqrt x \)\(\, = \sqrt {72x - 36}  - \sqrt {4x} \,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)

    • A.x = 1
    • B.x = 2
    • C.x = 3
    • D.x = 4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 61062

    Tìm x, biết : \(\sqrt {4x - 20}  - 3\sqrt {{{x - 5} \over 9}}  = \sqrt {1 - x} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

    • A.x = 5
    • B.x = -7
    • C.x = 5 hoặc x = -7
    • D.Đáp án khác
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 61063

    Rút gọn biểu thức \(2{y^2}\sqrt {\dfrac{{{x^4}}}{{4{y^2}}}}\) với y < 0

    • A.xy
    • B.x2y
    • C.-xy
    • D.-x2y
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 61064

    Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{y}{x}.\sqrt {\dfrac{{{x^2}}}{{{y^4}}}} \) với \(x > 0,\,\,y \ne 0\)

    • A. \(\dfrac{1}{xy}\)
    • B. \(\dfrac{1}{x}\)
    • C. \(\dfrac{1}{y}\)
    • D. \(\dfrac{x}{y}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 61065

    Tổng các nghiệm của phương trình  \(\sqrt[3]{{12 - 2x}} + \sqrt[3]{{23 + 2x}} = 5\)

    • A. \(-\frac{11}{2}\)
    • B. \(\frac{11}{2}\)
    • C. \(-11\)
    • D. \(2\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 61066

    Tập nghiệm của phương trình  \(\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}} = 2\)

    • A.S={−1;7}
    • B.S={−1;-7}
    • C.S={2;7}
    • D.S={1;7}
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 61067

    Tìm x biết \(\sqrt {{{\left( {2x - 1} \right)}^2}} = 3\)

    • A.x = 2
    • B.x = -1 
    • C.x = 1 
    • D.x = 2 hoặc x = -1 
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 61068

    Tính: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}}\)

    • A. \( \sqrt 2 + 1\)
    • B. \( \sqrt 2 -1\)
    • C. \(- \sqrt 2 - 1\)
    • D. \(- \sqrt 2 + 1\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 61069

    Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}. \sqrt{60}+4,5.\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

    • A.\(3\sqrt{6}.\)
    • B.\(7\sqrt{6}.\)
    • C.\(9\sqrt{6}.\)
    • D.\(11\sqrt{6}.\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 61070

    Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)

    • A.\(-\dfrac{17}{3}\sqrt 3\).
    • B.\(-\dfrac{7}{3}\sqrt 3\). 
    • C.\(\dfrac{17}{3}\sqrt 3\). 
    • D.\(\dfrac{7}{3}\sqrt 3\). 
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 61071

    Tìm (m ) để đường thẳng \( \left( d \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = \left( {m - 1} \right)x + \frac{1}{2}{m^2} + m\) đi qua điểm M(1; - 1)

    • A.m=0,m=4
    • B.m=0,m=−1
    • C.m=0,m=2
    • D.m=0,m=−4
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 61072

    Cho hàm số y = (2 - m)x - (5 + m) (2) .Xác định (m ) để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ (y = 3 ).

    • A.11
    • B.-11
    • C.-12
    • D.1
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 61073

    Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm N (1; 1)

    • A.2x + y – 3 = 0
    • B.y – 3 = 0
    • C.4x + 2y = 0
    • D.5x + 3y – 1 = 0
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 61074

    Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M (1; 4)?

    • A.2x + y – 3 = 0
    • B.y – 5 = 0
    • C.4x – y = 0
    • D.5x + 3y – 1 = 0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 61075

    Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số y = (m + 4)x + 11 và y = x + m2 + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

    • A.m = 1
    • B.m = 2
    • C.m = 3
    • D.m = 4 
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 61076

    Giá trị của tham số m để ba đường thẳng (d1): y = 2x − 5, (d2): y = 1 và (d3): y = (2m − 3) x − 2 đồng quy tại một điểm là

    • A.m = -2
    • B.m = 3 
    • C.m = 1,5 
    • D.m = 2 
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 61077

    Cho (P): y = x2 và đường thẳng d ′ : y = 2x + 1. Phương trình đường thẳng d // d’ và d tiếp xúc (P)  là:

    • A.y = 2x - 1
    • B.y = 2x + 1
    • C.y = -  2x - 1
    • D.Đáp án khác 
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 61078

    Cho đường thẳng y = ax + b vuông góc với đường thẳng d ′: y = −0,5x và d đi qua P(- 1 ; 2). Khi đó giá trị của a, b là:

    • A.a = 2; b = 4
    • B.a = - 2; b = 4
    • C.a =  2; b = - 4
    • D.a = - 2; b = - 4
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 61079

    Cho hàm số y = (a − 2) x + 5 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(2;3)

    • A.a = -1
    • B.a = 0
    • C.a = -2
    • D.a = 1
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 61080

    Cho hàm số y = (a − 2) x + 5 có đồ thị là đường thẳng d. Với giá trị nào của a thì hàm số trên đồng biến trên R.

    • A.a > 2
    • B.a < 2
    • C.a > 5
    • D. \(a \ge5\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 61081

    Cho tam giác ABC  vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH = 4cm, \( \frac{{HB}}{{HC}} = \frac{1}{4}\) Tính chu vi tam giác ABC

    • A. \( 5\sqrt 5 + 8{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
    • B. \( 6\sqrt 5 + 12{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
    • C. \( 4\sqrt 5 + 8{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
    • D. \( 6\sqrt 5 + 10{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 61082

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AB:AC = 3:4 và AH = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng CH

    • A.CH=8
    • B.CH=6
    • C.CH=10
    • D.CH=12
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 61083

    Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 60O, cạnh BC = 8cm. Tính độ dài cạnh AB.

    • A.AB = 4
    • B.AB = 3
    • C.AB = 2
    • D.AB = 1
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 61084

    Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

    • A.MN = MP.sinP
    • B.MN = MP.cosP
    • C.MN = MP.tanP
    • D.MN = MP.cotP
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 61085

    Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m. Hãy tính góc góc BCA (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất.

    • A.58045′
    • B.59050′ 
    • C.59045′
    • D.5904′
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 61086

    Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 380. Tính chiều cao của cột đèn. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

    • A.4,6m
    • B.4,69m
    • C.5,7m
    • D.6,49m
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 61087

    Cho phương trình bậc nhất 4x - y = 1. Hãy điền vào chỗ chấm để (1; ……..) và (…….; 3) là các nghiệm của phương trình.

    • A.1;3
    • B.2;3
    • C.3;3
    • D.4;3
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 61088

    Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 2y = 1\\2x + y = 2\end{array} \right.\)

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.Vô số
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 61089

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 1\\2x - y = 3\end{array} \right.\) là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;0} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;-1} \right)\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 61090

    Cho hai hệ phương trình \((I)\,\,\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 5\\2y - x = 5\end{array} \right.\)  và \((II)\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = y + 1\\y = x + 1\end{array} \right.\)

    • A.Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.
    • B.Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.
    • C.Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) vô nghiệm.
    • D.Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 61091

    Hai nhóm thợ cùng làm một công trình trong 32 ngày thì xong. Nếu nhóm 1 làm trong 6 ngày và nhóm 2 làm trong 12 ngày thì xong được 25% công trình. Hỏi nếu chỉ làm một mình thì thời gian để hoàn thành của mỗi nhóm là bao lâu?

    • A.Nhóm 1: 48 giờ
    • B.Nhóm 1: 47 ngày
    • C.Nhóm 1: 45 ngày
    • D.Nhóm 1: 48 ngày
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 61092

    Một chiếc tàu đi xuôi dòng sông từ thị trấn A tới thị trấn B mất 1 giờ. Khi trở về, vì ngược dòng, phải mất tới 2 giờ 30 phút. Cho biết tốc độ của tàu không thay đổi suốt hai chặng và khoảng cách giữa hai thị trấn là 36 km. Hãy tìm tốc độ của tàu và tốc độ của dòng chảy.

    • A.Tốc độ của tàu là 10,8 km/h, tốc độ của dòng chảy là 25,2 km/h.
    • B.Tốc độ của tàu là 25 km/h, tốc độ của dòng chảy là 11 km/h.
    • C.Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10 km/h.
    • D.Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10,8 km/h.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 61093

    Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 0,3 \sqrt{x}+0,5 \sqrt{y}=3 \\ 1,5 \sqrt{x}-2 \sqrt{y}=1,5 \end{array}\right.\). Giá trị của x.y là:

    • A.172
    • B.235
    • C.225
    • D.42
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 61094

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 0,3 \sqrt{x}+0,5 \sqrt{y}=3 \\ 1,5 \sqrt{x}-2 \sqrt{y}=1,5 \end{array}\right.\) là:

    • A.(2;-3)
    • B.(5;9)
    • C.(25;9)
    • D.(-4;9)
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 61095

    Phương trình x - 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

    • A.(0;1)    
    • B.(−1;2)
    • C.(3;2)
    • D.(2;4)
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 61096

    Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (- 3; - 2) làm nghiệm

    • A.x+y=2
    • B.2x+y=1
    • C.x−2y=1
    • D.5x+2y+12=0
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 61097

    Cho tam giác ABC có góc \(\widehat B = {30^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?

    • A.Cung  HB lớn nhất
    • B.Cung  HB nhỏ nhất
    • C.Cung  MH nhỏ nhất
    • D.Cung MB = cung MH
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 61098

    Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O;R). Gọi BD;CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O;R)  và M,N lần lượt là hình chiếu của B,C trên d. Tam giác AMB đồng dạng với tam giác

    • A.BCD
    • B.CBD
    • C.CDB
    • D.BDC
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 61099

    Cho (O;R) và dây cung MN = \(R\sqrt 2 \) . Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R:

    • A. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{3}\)
    • B. \(\frac{{R}}{3}\)
    • C. \(\frac{R}{{\sqrt 2 }}\)
    • D. \(\frac{{R}}{2}\)
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 61100

    Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN.  So sánh AE và DM.

    • A. \(AM = \frac{3}{2}AE\)
    • B.DM < AE
    • C.DM > AE
    • D.DM = AE
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 61101

    Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm,BC = 5cm .Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A,B,C,D.

    • A.R=7,5cm
    • B.R=13cm
    • C.R=6cm
    • D.R=6,5cm
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 61102

    Cho đường tròn tâm (O) bán kính R = 2cm và đường tròn tâm (O' ) bán kính R' = 3cm. Biết OO' = 6cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 61103

    Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h . Nếu ta tăng chiều cao lên hai lần và giảm bán kính đáy đi hai lần thì

    • A.Thể tích hình trụ không đổi
    • B.Diện tích toàn phần không đổi
    • C.Diện tích xung quanh không đổi
    • D.Chu vi đáy không đổi 
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 61104

    Một hình cầu có số đo diện tích (đơn vị m2) bằng số đo thể tích (đơn vị m3). Tính bán kính hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu đó.

    • A.R = 3cm; S = 36cm2; V = 36cm3
    • B.R = 6cm; S = 36cm2; V = 36cm3
    • C.R = 3cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3
    • D.R = 6cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?