Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 60739
Tính: \(36:\sqrt {{{2.3}^2}.18} - \sqrt {169}\)
- A.-11
- B.-12
- C.-13
- D.-14
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 60741
Tính: \(\sqrt {16} \sqrt {25} + \sqrt {196} :\sqrt {49}\)
- A.20
- B.2
- C.22
- D.4
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 60743
Giá trị của \(\dfrac{1}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }} - \dfrac{1}{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}\) bằng
- A. \(\sqrt 3\)
- B. \(4\sqrt {15} \)
- C. \( - \sqrt 3\)
- D. \( - 4\sqrt {15}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 60745
Rút gọn biểu thức \(Q = \dfrac{a}{{\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} - \left( {1 + \dfrac{a}{{\sqrt {{a^2} - {b^2}} }}} \right):\dfrac{b}{{a - \sqrt {{a^2} - {b^2}} }}\) với a > b > 0
- A. \( \dfrac{{a + b}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)
- B. \( \dfrac{{a - b}}{{\sqrt {{a^2}+ {b^2}} }}\)
- C. \( \dfrac{{a + b}}{{\sqrt {{a^2} - {b^2}} }}\)
- D. \( \dfrac{{a - b}}{{\sqrt {{a^2} - {b^2}} }}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 60746
Rút gọn các biểu thức \(\sqrt {\dfrac{{2a}}{3}.} \sqrt {\dfrac{{3a}}{8}}\) với \(a \ge 0\)
- A.a
- B. \(\dfrac{a}{2}\)
- C. \(\dfrac{a}{3}\)
- D. \(\dfrac{a}{4}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 60748
Tính: \(\sqrt {2,7} .\sqrt 5 .\sqrt {1,5}\)
- A.2,5
- B.3,5
- C.4,5
- D.5,5
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 60750
Tính \(5xy\sqrt {\frac{{25{x^2}}}{{{y^6}}}} \left( {x < 0,y > 0} \right)\)
- A. \(\frac{{25{x^2}}}{y}\)
- B. \(-\frac{{25{x^2}}}{y}\)
- C. \(\frac{{25{x^2}}}{y^2}\)
- D. \(-\frac{{25{x^2}}}{y^2}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 60752
Tính \(\frac{x}{y}\sqrt {\frac{{{x^2}}}{{{y^4}}}} \left( {x > 0,y \ne 0} \right)\)
- A. \(\frac{{{x^2}}}{{{y^3}}}\)
- B. \(\frac{{{x^2}}}{{{y^2}}}\)
- C. \(\frac{{{x}}}{{{y^3}}}\)
- D. \(\frac{{{x^2}}}{{{y}}}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 60754
Điều kiện xác định của biểu thức \(\frac{1}{{\sqrt {2x - {x^2}} }}\) là ?
- A.x = 0
- B.\(x \ne 2\)
- C.0 < x < 2
- D.\(0 \le x \le 2\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 60756
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {7x - 4} \) là ?
- A.\(x = \frac{7}{4}\)
- B.\(x \ge \frac{7}{4}\)
- C.\(x \le \frac{7}{4}\)
- D.\(x > \frac{7}{4}\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 60758
Rút gọn: \(3\sqrt {5a} - \sqrt {20a} + 4\sqrt {45a} + \sqrt a \) với \(a \ge 0\)
- A.\(\left( {13\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt a \)
- B.\(\left( {13\sqrt 5 + 1} \right)\sqrt a \)
- C.\(\left( {13\sqrt 3 + 1} \right)\sqrt a \)
- D.\(\left( {13\sqrt 3 - 1} \right)\sqrt a \)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 60760
Rút gọn: \(3\sqrt {5a} - \sqrt {20a} + 4\sqrt {45a} + \sqrt a \) với \(a \ge 0\)
- A.\( \left( {3\sqrt 5 + 1} \right)\sqrt a\)
- B.\( \left( {13\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt a\)
- C.\( \left( {13\sqrt 5 + 1} \right)\sqrt a\)
- D.\( \left( {3\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt a\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 60762
Cho 2 đường thẳng d : y = 2x − 1; d ′ : y = x − 3. Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d'?
- A.y = 3x + 1
- B.y = −x − 1
- C.y = −3x − 3
- D.y = − 0,5x + 3
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 60764
Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm (3;2). Khi đó 6a + 2b bằng:
- A.2
- B.4
- C.-4
- D.Đáp án khác
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 60766
Cho hàm số f(x) = 5,5x có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).
- A.M (0; 1)
- B.N (2; 11)
- C.P (−2; 11)
- D.P (−2; 12)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 60768
Cho hai hàm số f(x) = 2x2 và g(x) = 4x – 2. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)
- A.0
- B.1
- C.23
- D.3
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 60770
Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 biết nó song song với đường thẳng d': 2x - y - 3 = 0.
- A.1
- B.-2
- C.3
- D.2
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 60772
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là bao nhiêu?
- A.1
- B.11
- C.-7
- D.7
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 60773
Tìm m để đường thẳng (d) : y = m2x + m (m ≠ 0) song song với đường thẳng (d ′) : y = 4x − 2.
- A.m = -4
- B.m = -2
- C.m = 4
- D.m = 2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 60774
Cho đường thẳng d : y = ax + b. Tìm giá trị của a, b sao cho đường thẳng d đi qua điểm A(0;-1) và song song với đường thẳng Δ : y = x + 2019.
- A.a = −1; b = −1
- B.a = 1; b = −1
- C.a = 1; b = 1
- D.a = −1; b = 1
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 60775
Cho hàm số y = (5 - m)x + 10 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
- A.m ≠ 5
- B.m ≠ -5
- C.m > 5
- D.m < -5
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 60776
Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi nào?
- A.a = 0
- B.a < 0
- C.a > 0
- D.a ≠ 0
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 60777
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
- A.MN = MP.sinP
- B.MN = MP.cosP
- C.MN = MP.tanP
- D.MN = MP.cotP
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 60778
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết góc ACB = 600 , CH = a. Tính độ dài AB và AC theo a
- A. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)
- B. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = a} \end{array}\)
- C. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC =3a} \end{array}\)
- D. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = \sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 60779
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?
- A.b = a. cos B
- B.b = c.tan C
- C.b = a.sin B
- D.b = c. cot B
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 60780
Hãy đơn giản biểu thức: tan 2x − sin 2x.tan 2x
- A.cos 2x
- B.tan 2x
- C.cot 2x
- D.sin 2x
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 60781
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết AH = 12cm, BH = 9cm. Tính diện tích tam giác ABC
- A.60cm2
- B.72cm2
- C.78cm2
- D.78cm2
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 60782
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.
- A.HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm
- B.HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm
- C.HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm
- D.HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 60783
Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
- A.Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0
- B.Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0
- C.Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0
- D.Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 60784
Cho đồ thị (P) có phương trình \(y = m{x^2}.\) Xác định giá trị của m để đồ thị (P) cắt đường thẳng: (D) y = x + 1 tại điểm có tung độ là 2.
- A.m = 2
- B.m = 1
- C.m = -1
- D.m = -2
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 60785
Cho phương trình \(x^2 + 4x + 2m + 1 = 0\) ( (m ) là tham số). Giải phương trìng khi m=1
- A.S={−1;−3}
- B.S={−1;3}
- C.S={1;−3}
- D.S={1;3}
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 60786
Cho phương trình \(x^2 + (a + b + c) x + (ab + bc + ca) = 0\) với (a,b,c ) là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
- B.Phương trình luôn có nghiệm kép
- C.Chưa đủ điều kiện để kết luận
- D.Phương trình luôn vô nghiệm.
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 60787
Một ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 7giờ 30 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết quãng đường sông AB dài 54km và vận tốc dòng nước là 3km/h
- A.11(km/h)
- B.12(km/h)
- C.13(km/h)
- D.14(km/h)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 60788
Một ôtô phải đi quãng đường AB dài 60 km trong một thời gian nhất định. Xe đi nửa quãng đường đầu với vận tốc hơn dự định là 10 km/h và đi nửa sau kém hơn dự đinh 6 km/h. Biết ôtô đã đến đúng như dự định. Tính thời gian người đó dự định đi quãng đường AB.
- A.2h
- B.3h
- C.4h
- D.5h
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 60789
Phương trình \(9{x^4} - 10{x^2} + 1 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 60790
Nghiệm của phương trình \(\left( {2{x^2} + x - 4} \right)^2 - {\left( {2x - 1} \right)^2} = 0\) là:
- A.\(x = - 1;x = \dfrac{3}{2}.\)
- B.\(x = 1;x = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
- C.A, B đều đúng
- D.A, B đều sai
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 60791
Cho phương trình : \((m-1) x^{2}-2 m x+m-4=0\) có 2 nghiệm \(x_{1} ; x_{2}\) . Lập hệ thức liên hệ giữa \(x_{1} ; x_{2}\) sao cho chúng không phụ thuộc vào m.
- A. \(3\left(x_{1}+x_{2}\right)+2 x_{1} x_{2}-2=0\)
- B. \(\left(x_{1}+x_{2}\right)+2 x_{1} x_{2}-8=0\)
- C. \(3\left(x_{1}+x_{2}\right)+2 x_{1} x_{2}-8=0\)
- D. \(3\left(x_{1}+x_{2}\right)+x_{1} x_{2}-8=0\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 60792
Cho phương trình \(x^{2}-4 \sqrt{3} x+8=0\) có 2 nghiệm x1 ; x2 , không giải phương trình, tính \(\mathrm{Q}=\frac{6 x_{1}^{2}+10 x_{1} x_{2}+6 x_{2}^{2}}{5 x_{1} x_{2}^{3}+5 x_{1}^{3} x_{2}}\)
- A. \(\frac{17}{80}\)
- B. \(\frac{2}{3}\)
- C.1
- D. \(\frac{13}{5}\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 60793
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
- C. Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 60794
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-10 x+2=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
- C. Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 60795
Cho tam giác ABC có \(\widehat B = {60^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?
- A.Cung HB nhỏ nhất
- B.Cung MB lớn nhất
- C.Cung MH nhỏ nhất
- D.Ba cung bằng nhau
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 60796
Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
- A.AC = BE
- B.Số đo cung AD bằng số đo cung BE
- C.Số đo cung AC bằng số đo cung BE
- D. \(\widehat {AOD} < \widehat {AOD}\)
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 60797
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó DA.DE bằng
- A.DC2
- B.DB2
- C.DB.DC
- D.AB.AC
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 60798
Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN. Các tia AM và BN cắt nhau ở I, dây AN và BM cắt nhau ở K. Với vị trí nào của dây MN thì diện tích tam giác IAB lớn nhất? Tính diện tích đó theo bán kính R.
- A. \(MN=BC;\:\:{S_{IAB}} = 2{R^2}\sqrt 3 .\)
- B. \(MN=BC;\:\:{S_{IAB}} = {R^2}\sqrt 3 .\)
- C. \(MN//BC;\:\:{S_{IAB}} =2 {R^2}\sqrt 3 .\)
- D. \(MN//BC;\:\:{S_{IAB}} = {R^2}\sqrt 3 .\)
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 60799
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại Ccắt EF tại I.Khi đó
- A.IE=IF
- B.IE=2IF
- C.EF=3IE
- D.EF=3IF
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 60800
Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:
- A. \(605\pi \,c{m^2}\)
- B. \(615\pi \,c{m^2}\)
- C. \(625\pi \,c{m^2}\)
- D. \(635\pi \,c{m^2}\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 60801
Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ với độ dài \(30 m\). Dung tích của đường ống nói trên là \(1800000\) lít. Tính diện tích đáy của đường ống.
- A.60 m2
- B.50 m2
- C.40 m2
- D.30 m2
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 60802
Người ta nhúng hoàn toàn một tượng đá nhỉ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. DIện tích đáy của lọ thủy tinh là \(12,8 cm^2\). Nước trong lọ dâng lên thêm \(8,5 mm\). Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu ?
- A.\(11,88c{m^3}.\)
- B.\(10,88c{m^3}.\)
- C.\(10,77c{m^3}.\)
- D.\(11,77c{m^3}.\)
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 60803
Mẹ bạn Lan mua trái cây ở siêu thị gồm hai loại cam và nho. Biết rằng 1kg cam có giá 150 nghìn đồng, 1kg nho có giá 200 nghìn đồng. Mẹ bạn Lan mua 4kg cả hai loại trái cây hết tất cả 700 nghìn đồng. Hỏi mẹ bạn Lan đã mua bao nhiêu kg cam, bao nhiêu kg nho?
- A.1kg cam và 3kg nho
- B.3kg cam và 1kg nho
- C.2kg cam và 2kg nho
- D.0,5kg cam và 3,5kg nho
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 60804
Cho (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2 x-7 y=8 \\ 10 x+3 y=21 \end{array}\right.\). Giá trị của x+y là:
- A. \(\frac{1}{4}\)
- B. \(-\frac{7}{4}\)
- C. \(\frac{7}{4}\)
- D. \(-\frac{1}{4}\)