Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 60855
Rút gọn biểu thức \(C = \left( {\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \dfrac{{\sqrt a }}{{a - \sqrt a }}} \right):\dfrac{{\sqrt a + 1}}{{a - 1}}\) với \(a > 0\) và \(a \ne 1.\)
- A.\(C = \sqrt a - 2\)
- B.\(C = \sqrt a + 2\)
- C.\(C = \sqrt a - 1\)
- D.\(C = \sqrt a + 1\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 60856
Giải phương trình \({x^4} + 3{x^2} - 4 = 0.\)
- A.\(x = - 1\) và \(x = 2\)
- B.\(x = - 2\) và \(x = 1\)
- C.\(x = - 2\) và \(x = 2\)
- D.\(x = - 1\) và \(x = 1\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 60857
Cho đường thẳng \(d:\;y = \left( {m - 1} \right)x + n.\) Tìm các giá trị của \(m\) và \(n\) để đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left( {1;\; - 1} \right)\) và có hệ số góc bằng \( - 3.\)
- A.\(m = - 2\) và \(n = -2\)
- B.\(m = 2\) và \(n = -2\)
- C.\(m = - 2\) và \(n = 2\)
- D.\(m = 2\) và \(n = 2\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 60858
Để phục vụ cho Festival Huế 2018, một cơ sở sản xuất nón lá dự kiến làm ra 300 chiếc nón lá trong một thời gian đã định. Do được bổ sung thêm nhân công nên mỗi ngày cơ sở đó làm ra được nhiều hơn 5 chiếc nón lá so với dự kiến ban đầu, vì vậy cơ sở sản xuất đã hoàn thành 300 chiếc nón lá sớm hơn 3 ngày so với thời gian đã định. Hỏi theo dự kiến ban đầu, mỗi ngày cơ sở đó làm được ra bao nhiêu chiếc nón lá? Biết rằng số chiếc nón lá làm ra mỗi ngày là bằng nhau và nguyên chiếc.
- A.20 chiếc nón lá
- B.22 chiếc nón lá
- C.18 chiếc nón lá
- D.25 chiếc nón lá
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 60859
Cho phương trình \({x^2} + 2mx + {m^2} + m = 0\;\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn số). Giải phương trình (1) khi \(m = - 1.\)
- A.\(S = \left\{ {1;\;2} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {0;\;2} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {0;\;-2} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {-1;\;2} \right\}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 60860
Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 2a, BC = a. Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB một vòng ta được hình trụ có thể tích V1 và khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh BC một vòng thì được hình trụ có thể tích V2. Tính tỉ số \(\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\)
- A.\(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{1}{4}\)
- B.\(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{1}{5}\)
- C.\(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{1}{2}\)
- D.\(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{1}{3}\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 60861
Tính giá trị của biểu thức sau: \(A = \sqrt {16 + 9} - 2\)
- A.4
- B.5
- C.3
- D.2
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 60862
Tính giá trị của biểu thức sau: \(B = \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} + 1\)
- A.\(\sqrt 2\)
- B.\(\sqrt 3\)
- C.3
- D.2
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 60863
Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{{x - 6}}{{x + 3\sqrt x }} - \frac{1}{{\sqrt x }} + \frac{1}{{\sqrt x + 3}}} \right):\frac{{2\sqrt x - 6}}{{x + 1}}\) với \(x > 0,\;\;x \ne 9.\) Rút gọn biểu thức P.
- A.\(\frac{{x + 1}}{{2\sqrt x }}\)
- B.\(\frac{{x - 1}}{{2\sqrt x }}\)
- C.\(\frac{{x + 1}}{{\sqrt x }}\)
- D.\(\frac{{x - 1}}{{\sqrt x }}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 60864
Cho đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = - \dfrac{1}{2}x + 2.\) Tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( \Delta \right):\;y = \left( {m - 1} \right)x + 1\) song song với đường thẳng \(\left( d \right).\)
- A.\(m = \dfrac{2}{3}\)
- B.\(m = \dfrac{3}{2}\)
- C.\(m = \dfrac{1}{2}\)
- D.\(m = \dfrac{1}{3}\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 60865
Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + ay = 3a\\ - ax + y = 2 - {a^2}\end{array} \right.\;\;\;\left( I \right)\) với \(a\) là tham số. Giải hệ phương trình (I) khi \(a = 1.\)
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\;-2} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\;-2} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\;2} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\;2} \right)\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 60866
Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m - 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) với \(m\) là tham số. Giải phương trình \(\left( 1 \right)\) khi \(m = 0.\)
- A.\(x = - 1\) và \(x = 3\)
- B.\(x = 1\) và \(x = 3\)
- C.\(x = - 1\) và \(x = -3\)
- D.\(x = 1\) và \(x = -3\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 60867
Cho α và β là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90° . Chọn khẳng định đúng.
- A.α + β = 90°
- B.tanα = cotβ
- C.tanα = cosα
- D.tanα = tanβ
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 60868
Tam giác ABC vuông tại A có \(\mathrm{AB}=12 \mathrm{cm} \text { và } \operatorname{tan} \hat{B}=\frac{1}{3}\) . Độ dài cạnh BC là:
- A. \(16cm\)
- B. \(18cm \)
- C. \(\begin{aligned} &5 \sqrt{10} \mathrm{cm} \end{aligned}\)
- D. \(4 \sqrt{10} \mathrm{cm}\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 60869
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, \(\widehat B = \;\alpha \) biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC
- A.AB = 10cm ; BC = 12cm
- B.AB = 6cm ; BC = 8cm
- C.AB = 7cm ; BC = 12cm
- D.AB = 12cm ; BC = 13cm
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 60870
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, \(\widehat B = \;\alpha \), biết tanα = \(\frac{5}{{12}}\). Hãy tính BC, AC.
- A.BC = 6, 5cm ; AC = 2, 5cm
- B.BC = 7cm ; AC = 3cm
- C.BC = 7cm ; AC = 3, 5cm
- D.BC = 7, 5cm ; AC = 3, 5cm
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 60871
Cho ΔABC vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 16 cm và đường phân giác AD, đường cao AH. Tính HA.
- A.HA = 9cm
- B.HA = 9, 5cm
- C.HA = 9√3 cm
- D.HA = 9, 6cm
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 60872
Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 7x + 3?
- A.y = 7x
- B.y = 4 - 7x
- C.y = 7x + 1
- D.y = - 1 + 7x
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 60873
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} y = ( - 2 - m)x + 2\\ y = (m + 4)x + 19 \end{array} \right.\). Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?
- A.m = 3
- B.m = -3
- C.m ≠ -3
- D.m ≠ 3
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 60874
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 8 x+7 y=16 \\ 8 x-3 y=-24 \end{array}\right.\) là:
- A. \(\left(-\frac{3}{2} ; 4\right)\)
- B. \(\left(\frac{3}{2} ; -4\right)\)
- C. \(\left(-\frac{3}{2} ; -4\right)\)
- D. \(\left(\frac{3}{2} ; 4\right)\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 60875
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{2 x}{x+1}+\frac{y}{y+1}=3 \\ \frac{x}{x+1}+\frac{3 y}{y+1}=-1 \end{array}\right.\) là:
- A. \(\left(-2 ;-\frac{1}{2}\right)\)
- B. \(\left(-3 ;-\frac{1}{4}\right)\)
- C. \((0;-3)\)
- D. \((-1;2)\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 60876
Tìm hai số tự nhiên có tổng là 1215 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được 3 và dư 15.
- A.900 và 315.
- B.915 và 300.
- C.905 và 310.
- D.910 và 305.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 60877
Hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
- A.Trường A là 14 đại biểu và trường B là 2 đại biểu.
- B.Trường A là 9 đại biểu và trường B là 7 đại biểu.
- C.Trường A là 12 đại biểu và trường B là 4 đại biểu.
- D.Trường A là 8 đại biểu và trường B là 8 đại biểu.
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 60878
Rút gọn biểu thức: \(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\)
- A.\(3,4\sqrt 2\)
- B.\(3,5\sqrt 2\)
- C.\(3,6\sqrt 2\)
- D.\(3,7\sqrt 2\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 60879
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)
- A.\(15\sqrt 2 + \sqrt 5\)
- B.\(5\sqrt 2 - \sqrt 5\)
- C.\(15\sqrt 2 - \sqrt 5\)
- D.\(5\sqrt 2 + \sqrt 5\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 60880
Tính: \(\left( {2 - \sqrt 3 } \right)\left( {2 + \sqrt 3 } \right)\)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 60881
Rút gọn biểu thức \({\left( {3 - a} \right)^2} - \sqrt {0,2} .\sqrt {180{a^2}}\)
- A. \({a^2} - 12a+9\)
- B. \(9 + {a^2}\)
- C. A, B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 60882
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {25{a^2}} + 3a\) với \(a \ge 0\)
- A.8a
- B.9a
- C.10a
- D.11a
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 60883
Rút gọn biểu thức: \(2\sqrt {{a^2}} - 5a\) với a < 0.
- A.-7a
- B.-6a
- C.-8a
- D.-9a
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 60884
Tìm x, biết : \(x^3= 64\)
- A.x = 8
- B.x = 4
- C.x = 2
- D.x = \(\frac{64}3\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 60885
Tính \({\left( {\sqrt[3]{{ - \dfrac{1}{8}}}} \right)^3} + 3\dfrac{3}{4}\)
- A. \(- \dfrac{{29}}{8}\)
- B. \( \dfrac{{29}}{9}\)
- C. \( \dfrac{{29}}{8}\)
- D. \( \dfrac{{27}}{8}\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 60886
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: \(\sqrt {72{a^2}{b^4}} \) với \(a < 0\)
- A.\(6a{b^2}\sqrt 2 .\)
- B.\(- 3a{b^2}\sqrt 2 .\)
- C.\(- 6a{b^2}\sqrt 2 .\)
- D.\(3a{b^2}\sqrt 2 .\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 60887
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: \(\sqrt {28{a^4}{b^2}} \) với \(b \ge 0.\)
- A.\(-2{a^2}b\sqrt 7 \)
- B.\(2{a^2}b\sqrt 7 \)
- C.\({a^2}b\sqrt 7 \)
- D.\(-{a^2}b\sqrt 7 \)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 60888
Rút gọn biểu thức: \(4\sqrt 3 + \sqrt {27} - \sqrt {45} + \sqrt 5 \)
- A.\(7\sqrt 3 + 2\sqrt 5\)
- B.\(7\sqrt 3 - 2\sqrt 5\)
- C.\(7\sqrt 3 - \sqrt 5\)
- D.\(7\sqrt 3 +\sqrt 5\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 60889
Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là
- A.\(x = -24;x = 12.\)
- B.\(x =- 24;x = - 12.\)
- C.\(x = 24;x = 12.\)
- D.\(x = 24;x = - 12.\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 60890
Phương trình \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \) có nghiệm là:
- A.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
- B.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\)
- C.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
- D.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 60891
Hai đội thợ quét sơn một tòa nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc?
- A.Đội I: 12 ngày
- B.Đội I: 10 ngày
- C.Đội I: 8 ngày
- D.Đội I: 6 ngày
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 60892
Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may được bao nhiêu áo?
- A.50
- B.100
- C.150
- D.200
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 60893
Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-4 x-2=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=-\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{-2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 60894
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x+8=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 60895
Giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)
- A.\(x = \sqrt 3 ;x = - \sqrt 3 .\)
- B.\(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 .\)
- C.\(x = \sqrt 5 ;x = - \sqrt 5 .\)
- D.\(x = \sqrt 7 ;x = - \sqrt 7 .\)
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 60896
Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)
- A.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 60897
\(\text { Cho phương trình } x^{2}-8 x+15=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }\frac{x_{1}}{x_{2}}+\frac{x_{2}}{x_{1}}\)
- A. \(-\frac{7}{15}\)
- B. \(\frac{31}{3}\)
- C. \(\frac{4}{3}\)
- D. \(\frac{34}{15}\)
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 60898
\(\text { Cho phương trình } x^{2}-8 x+15=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }B=\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}\)
- A. \(-\frac{1}{4}\)
- B. \(-\frac{8}{15}\)
- C. \(\frac{8}{15}\)
- D. \(\frac{1}{4}\)
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 60899
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(- 1; - 1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 2 ,.
- A.Điểm A nằm ngoài đường tròn
- B.Điểm A nằm trên đường tròn
- C.Điểm A nằm trong đường tròn
- D.Không kết luận được.
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 60900
Cho tam giác ABC có các đường cao BD,CE . Chọn khẳng định đúng.
- A.Bốn điểm B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn
- B.Năm điểm A,B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn
- C.Cả A, B đều sai
- D.Cả A, B đều đúng
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 60901
Cho đường tròn (O;10cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm .Tính khoảng cách giữa hai dây.
- A.14cm
- B.10cm
- C.12cm
- D.16cm
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 60902
Cho đường tròn (O), dây cung AB và CD với CD < AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn (O;OK), đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N . So sánh KM và KN.
- A.KN > KM
- B.KN < KM
- C.KN = KM
- D. \( KN = \frac{4}{3}KM\)
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 60903
Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
- A. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
- B. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
- C. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
- D. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 60904
Một hình trụ có thể tích 8m3 không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.
- A. \(R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)
- B. \(R = \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)
- C. \(R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)
- D. \(R =3 \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)