Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 61255
Tính \(\sqrt {117,{5^2} - 26,{5^2} - 1440} \).
- A.104
- B.106
- C.108
- D.110
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 61256
Tính: \(\sqrt {21,{8^2} - 18,{2^2}} \)
- A.7
- B.8
- C.10
- D.12
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 61257
Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \)
- A.\(3 + \sqrt 3 \)
- B.\(-3 + \sqrt 3 \)
- C.\(3 - \sqrt 3 \)
- D.\(-3 - \sqrt 3 \)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 61258
- A.\( 4 - \sqrt 2 \)
- B.\( 4 + \sqrt 2 \)
- C.\(- 4 - \sqrt 2 \)
- D.\(- 4 + \sqrt 2 \)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 61259
Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {{9 \over {169}}} \).
- A.\({4 \over {13}}\)
- B.\({3 \over {13}}\)
- C.\({5 \over {13}}\)
- D.\({6 \over {13}}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 61260
Giá trị của \(\dfrac{{\sqrt {9,8} }}{{\sqrt {1,8} }}\) bằng
- A. \(\dfrac{{49}}{9}\)
- B. \(\dfrac{{49}}{3}\)
- C. \(\dfrac{7}{9}\)
- D. \(\dfrac{7}{3}\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 61261
Rút gọn biểu thức sau :\(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
- A.\(\sqrt a\).
- B.\(\sqrt b\).
- C.\(-\sqrt a\).
- D.\(-\sqrt b\).
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 61262
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{18(\sqrt{2}-\sqrt{3})^{2}}\)
- A.\(\sqrt 3-\sqrt2\).
- B.\(\sqrt 5-\sqrt2\).
- C.\(\sqrt 3+\sqrt2\).
- D.\(\sqrt 5+\sqrt2\).
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 61263
Tìm (x) biết: \( \sqrt[3]{{4 - 2x}} > 4\).
- A.x<30
- B.x>−30
- C.x<−30
- D.x>30
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 61264
Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình \( \sqrt[3]{{7 + 4x}} \le 5\)
- A.x=31
- B.x=28
- C.x=30
- D.x=29
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 61265
Tìm x, biết : \(\left( {\sqrt {2x} - 3} \right)\left( {3\sqrt {2x} - 2} \right) + 5 = 6x\)\(\,\,\,\,\,\left( * \right)\)
- A.\(x = {1 \over 2}\)
- B.\(x = {-1 \over 2}\)
- C.\(x = {3 \over 2}\)
- D.\(x = {-3 \over 2}\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 61266
Rút gọn: \(A = \left( {{{2 - a\sqrt a } \over {2 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).\left( {{{2 - \sqrt a } \over {2 - a}}} \right)\)\(\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {a \ge 0;a \ne 2;a \ne 4} \right)\)
- A.\(2 - \sqrt a\)
- B.\(2 + \sqrt a\)
- C.\(1 -\sqrt a\)
- D.\(1 + \sqrt a\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 61267
Chọn đáp án đúng trong các phương án sau?
- A. \(\sqrt 2 > \sqrt 3 \)
- B. \(\sqrt 5 <2\)
- C. \(\sqrt 7<3\)
- D. \(\sqrt {-4}=2\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 61268
Điều kiện xác định của \(\sqrt{\frac{x+1}{x+2}}\) là
- A. \(\left[\begin{array}{l} x\le-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq -1 \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x\le -2 \\ x \geq 2 \end{array}\right.\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 61269
Cho đường thẳng d:y = 2x + 1. Hệ số góc của đường thẳng d là
- A.-2
- B.1/2
- C.1
- D.2
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 61270
Cho đường thẳng (d ): y = ax + b , (a < 0). Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi tia (Ox ) và (d. ) Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
- A.tanα<0
- B.tanα>0
- C.tanα=0
- D.tanα=1
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 61271
Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} \) xác định với:
- A.x ≥ 0
- B.∀ x ∈R
- C.x > 0
- D.x < 0
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 61272
Cho hàm số y = -3x +100. Tìm khẳng định đúng?
- A.Hàm số đã cho nghịch biến trên R.
- B.Hàm số đã cho đồng biến trên R.
- C.Điểm A(0; -3 ) thuộc đồ thị hàm số.
- D.Tất cả sai.
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 61273
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 : y = 6 - 5x; d2 :y = (m + 2)x + m và d3 : y = 3x + 2 đồng quy?
- A. \( m = \frac{5}{3}\)
- B. \( m = \frac{3}{5}\)
- C. \( m =- \frac{5}{3}\)
- D. \(m=-2\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 61274
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 :y = x; d2 :y = 4 - 3x và d3 :y = mx - 3 đồng quy?
- A.1
- B.0
- C.-1
- D.4
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 61275
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 :y = x; d2 :y = 4 - 3x và d3 :y = mx - 3 đồng quy?
- A.1
- B.0
- C.-1
- D.4
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 61276
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = mx + 3\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x - 5\). Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau.
- A.\(m \ne 0\)
- B.\(m \ne - \dfrac{1}{2}\)
- C.\(m \ne - 1\)
- D.\(m \ne 0\), \(m \ne - \dfrac{1}{2}\), \(m \ne - 1\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 61277
Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến trên R?
- A.y = − x
- B.y = −2x
- C.y = 2x + 1
- D.y = −3x + 1
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 61278
Hệ số góc của đường thẳng y = −2x − 1 là:
- A.-2
- B.-1
- C.1
- D.2
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 61279
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 7cm, AB = 5cm. Tính BC;góc C
- A. \(BC = \sqrt {74} (cm);\hat C \approx {35^ \circ }{32^\prime }\)
- B. \(BC = \sqrt {74} (cm);\hat C \approx {36^ \circ }{32^\prime }\)
- C. \(BC = \sqrt {74} (cm);\hat C \approx {35^ \circ }{33^\prime }\)
- D. \(BC = \sqrt {75} (cm);\hat C \approx {35^ \circ }{32^\prime }\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 61280
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, AB = 12cm. Tính AC;góc B
- A. \( AC = 8(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)
- B. \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)
- C. \( AC = 9(cm);\hat B \approx {37^ \circ }{52^\prime }\)
- D. \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{55^\prime }\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 61281
Giá trị của biểu thức P = cos 2200 + cos 2400 + cos 2500 + cos 2700 bằng
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 61282
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A.sin α = cos(900 − α)
- B.sin α2 + cos α2 = 1
- C.tan α = tan(90o − α)
- D.cot α = cot(90o − α)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 61283
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 7, 5cm. Tính HB, HC
- A. \(HB = \frac{{32}}{{17}},HC = \frac{{225}}{{34}}\)
- B. \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{215}}{{34}}\)
- C. \(HB = \frac{{28}}{{17}},HC = \frac{{235}}{{34}}\)
- D. \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{245}}{{34}}\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 61284
Cho ΔABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Phát biểu nào dưới đây đúng?
- A.Tam giác ABC vuông
- B.Tam giác ABC cân
- C.Tam giác ABC đều
- D.Tam giác ABC vuông cân
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 61285
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \sqrt{2} x+\sqrt{5} y=2 \\ x+\sqrt{5} y=2 \end{array}\right.\) là:
- A. \(\left(0 ; \frac{2}{\sqrt{3}}\right)\)
- B. \(\left(0 ; -\frac{2}{\sqrt{5}}\right)\)
- C. \(\left(0 ; \frac{2}{\sqrt{5}}\right)\)
- D. \(\left(0 ;1+ \frac{2}{\sqrt{5}}\right)\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 61286
Bạn Linh đợi mẹ ở cổng trường. Khi gặp mẹ, Linh sực nhớ đến để quên cuốn sách Tài liệu Dạy – Học Toán 9 tập 2 ở trên lớp nên di chuyển từ cổng trường vào lớp trên quãng đường dài 60m, lấy sách rồi quay trở ra cổng trường gặp mẹ. Biết tốc độ khi đi vào nhanh hơn tốc độ khi ra là 0,5 m/giây và thời gian lúc chạy vào ngắn hơn lúc đi ra là 20 giây. Hãy tìm tốc độ lúc đi ra của bạn Linh.
- A.2m/s
- B.0,5m/s
- C.1,5m/s
- D.1m/s
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 61287
(x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+\frac{y}{2}=\frac{2 x-3}{2} \\ \frac{x}{2}+3 y=\frac{25-9 y}{8} \end{array}\right.\). Giá trị của x+y là:
- A.23
- B.25
- C.28
- D.29
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 61288
Cho đường thẳng d có phương trình (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m + 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.
- A.1/3
- B.2
- C.2/3
- D.3
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 61289
Nghiệm của hệ phương trình là: \(\left\{\begin{array}{l} \sqrt{2} x-\sqrt{5} y=1 \\ x+\sqrt{5} y=\sqrt{2} \end{array}\right.\)
- A. \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}}{3}\right)\)
- B. \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}-1}{5}\right)\)
- C. \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{5}}\right)\)
- D. \(\left(1 ; \frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{5}}\right)\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 61290
Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp. Đến cuối học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{4}\) số học sinh của lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?
- A.35 hs
- B.40 hs
- C.45 hs
- D.50 hs
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 61291
(x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x+y}{5}=\frac{x-y}{3} \\ \frac{x}{4}=\frac{y}{2}+1 \end{array}\right.\). Giá trị của x+y là
- A.10
- B.-3
- C.9
- D.15
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 61292
Cho đường thẳng d có phương trình (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 61293
Biêt chu vi đường tròn là \(C = 36\pi (cm) \). Tính đường kính của đường tròn.
- A.18(cm)
- B.14(cm)
- C.36(cm)
- D.20(cm)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 61294
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-11 x+30=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 61295
\(\text { Cho phương trình } 8 x^{2}-72 x+64=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}\)
- A. \(\frac{9}{8}\)
- B. \(\frac{1}{72}\)
- C. \(\frac{3}{4}\)
- D. \(\frac{7}{8}\)
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 61296
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
- A.Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn
- B.Dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn
- C.Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
- D.Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 61297
Cho tam giác ABC có góc B = 300 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?
- A.Cung HB lớn nhất
- B.Cung HB nhỏ nhất
- C.Cung MH nhỏ nhất
- D.Cung MB=MB= cung MH
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 61298
Cho đoạn OO' và điểm A nằm trên đoạn OO' sao cho OA = 2O'A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O') bán kính O'A.Vị trí tương đối của hai đường tròn là:
- A.Nằm ngoài nhau
- B.Cắt nhau
- C.Tiếp xúc ngoài
- D.Tiếp xúc trong
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 61299
“Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và … thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là đáp án nào dưới đây?
- A.Song song với bán kính đi qua điểm đó
- B.Vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
- C.Song song với bán kính đường tròn
- D.Vuông góc với bán kính bất kì
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 61300
Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.
- A. \(\frac{1}{3}\pi {r^3}\)
- B. \(\sqrt 3 \pi {r^3}\)
- C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {r^3}\)
- D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\pi {r^3}\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 61301
Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 960 cm2, chu vi đáy bằng 48 cm. Đường sinh của hình nón đó bằng:
- A. \(4\pi cm\)
- B.20cm
- C. \(40\pi cm\)
- D. 40cm
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 61302
Cho hình nón có bán kính đáy R = 3cm và chiều cao h = 4cm . Diện tích xung quanh của hình nón là
- A.25π (cm2)
- B.12π (cm2)
- C.20π cm2
- D.15π (cm2)
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 61303
Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
- A.3,2 cm
- B.4,6cm
- C.1,8 cm
- D.Một kết quả khác
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 61304
Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy \(S = 25\pi (c{m^2})\) và chiều cao h = 10 cm. Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu?
- A. \(1200\pi (c{m^2})\)
- B. \(600\pi (c{m^2})\)
- C. \(1000\pi (c{m^2})\)
- D. \(1210\pi (c{m^2})\)