Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 60805
Tính: \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3\)
- A.0
- B.-1
- C.-2
- D.-3
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 60806
Tính: \({\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\)
- A. \(4 - \sqrt 3\)
- B. \(4 + 2\sqrt 3\)
- C. \(4 - 2\sqrt 3\)
- D. \(4 +\sqrt 3\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 60807
Rút gọn: \(\left( {1 + \dfrac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \dfrac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right)\) với \(a \ge 0\) và \(a \ne 1\)
- A.1 - a
- B.1 + a
- C.- 1 - a
- D.- 1 + a
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 60808
Rút gọn: \(\dfrac{{a\sqrt b + b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }}:\dfrac{1}{{\sqrt a - \sqrt b }} \) với a, b dương và \(a \ne b\)
- A.b
- B.b - a
- C.a - b
- D.a + b
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 60809
Tính: \(\sqrt {0,4} .\sqrt {6,4} \)
- A.1,6
- B.0,8
- C.1,7
- D.0,7
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 60810
Tính: \(\sqrt {2,5} .\sqrt {30} .\sqrt {48}\)
- A.15
- B.30
- C.45
- D.60
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 60811
Với y < 0 < x, so sánh \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}2{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}y} \right){\rm{ }}x{y^3}{\rm{ }}.{\rm{ }}\frac{{\sqrt {{x^2}{y^3}} {\rm{ }}}}{{\sqrt {{x^4}{y^5}{{\left( {x - y} \right)}^2}} }}\) và 0.
- A.A < 0
- B.A > 0
- C. \(A \ge 0\)
- D. \(A \le 0\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 60812
Với a, b > 0, biểu thức \(3a{b^2}\sqrt {\frac{{{b^2}}}{{{a^4}}}} \) bằng
- A. \(\frac{{ - 3{b^2}}}{a}\)
- B. \(\frac{{ 3{b^2}}}{a}\)
- C. \(\frac{{ 3{b^3}}}{a}\)
- D. \(\frac{{ -3{b^3}}}{a}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 60813
Rút gọn biểu thức \(\frac{{\sqrt {{x^2} + 10x + 25} }}{{ - 5 - x}}\) với x < -5 ta được:
- A.- 1
- B.1
- C.2
- D.- 1
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 60814
Rút gọn biểu thức \(\frac{{\sqrt {{x^2} - 6x + 9} }}{{x - 3}}\) với x < 3 ta được:
- A.- 1
- B.1
- C.2
- D.- 2
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 60815
Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle {{1 - a\sqrt a } \over {1 - \sqrt a }}\) với \(a \ge 0;\,\,a \ne 1\)
- A.\(a + \sqrt a - 1\)
- B.\(a - \sqrt a + 1\)
- C.\(a + \sqrt a + 1\)
- D.\(a - \sqrt a - 1\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 60816
Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle {{{x^2} - 3} \over {x + \sqrt 3 }}\)
- A.\(x-\sqrt 3\)
- B.\(x+\sqrt 3\)
- C.\(x-\sqrt 5\)
- D.\(x+\sqrt 5\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 60817
Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a \( \ne \) 0) với b = 0.
- A.Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B.Là đường thẳng song song với trục hoành
- C.Là đường thẳng đi qua hai điểm \(A(1;0),B\left( { - \frac{b}{a};0} \right)\)
- D.Là đường cong đi qua gốc tọa độ
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 60818
Cho hàm số f (x) = 2x + 5; g (x) = 2x2 − 1. Tìm x để g(x) = f(x)
- A. \(x = \frac{{1 \pm \sqrt {13} }}{2}\)
- B. \(x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{2}\)
- C. \(x = \frac{{1- \sqrt {13} }}{2}\)
- D. x ∈ ∅
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 60819
Cho hàm số f(x) = 3x có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); A (−2; 6); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
- A.4
- B.3
- C.2
- D.1
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 60820
Cho hàm số f(x) = 3x – 2 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).
- A.M (0; 1)
- B.N (2; 3)
- C.P (−2; −8)
- D.Q (−2; 0)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 60821
Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + m – 2. Tìm m biết rằng góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox bằng 45°.
- A.m = 0
- B.m = 1
- C.m = -1
- D.m = 2
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 60822
Cho đường thẳng d: y = 2x + 1. Hệ số góc của đường thẳng d là bao nhiêu?
- A.-2
- B.1/2
- C.1
- D.2
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 60823
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 4x - y = 7\\ x + 3y = 5 \end{array} \right.\)
- A.(x; y) = (−2; 1)
- B.(x; y) = (2; −1)
- C.(x; y) = (−2; −1)
- D.(x; y) = (2; 1)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 60824
Cho hai đường thẳng d: y = x + 3 và d': y = -2x . Khi đó d và d' có vị trí như thế nào?
- A. d // d'
- B.d ≡ d'
- C.d cắt d'
- D.d ⊥ d'
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 60825
Cho hàm số y = (2m -4)x + 100 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
- A.m ≠ 2
- B.m ≠ -2
- C.m > 2
- D.m < -2
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 60826
Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi nào?
- A.a = 0
- B.a < 0
- C.a > 0
- D.a ≠ 0
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 60827
Cho tam giác DEF có DE = 7cm; góc D = 400; góc F = 580. Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính: đường cao EI (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1)
- A.EI=4,5cm
- B.EI=5,4cm
- C.EI=5,9cm
- D.EI=6,4cm
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 60828
Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC = a) . Phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính DA;DC theo a
- A. \( AD = a.\cos {22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cos {22,5^0}\)
- B. \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\sin {22,5^0}\)
- C. \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\tan {22,5^0}\)
- D. \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cot {22,5^0}\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 60829
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng AB : AC = \(\sqrt3\). Số đo độ của góc ABC bằng:
- A.30o
- B.60o
- C.45o
- D.50o
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 60830
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3, AB = 4. Khi đó cos B bằng
- A.3/4
- B.3/5
- C.4/3
- D.4/5
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 60831
Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.
- A.AB = 10, 5cm ; BC = 18cm
- B.AB = 12cm ; BC = 22cm
- C.AB = 12, 5cm ; BC = 20cm
- D.AB = 15cm ; BC = 24cm
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 60832
Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5, còn đường cao tương ứng cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này.
- A. \(\sqrt5\)
- B. \(\sqrt3\)
- C.1
- D.2
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 60833
Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Chọn câu trả lời sai.
- A.Nếu a > 0 và x > 0 thì y > 0
- B.Nếu y > 0 và x < 0 thì a > 0
- C.Nếu y < 0 và x > 0 thì a < 0
- D.Nếu y < 0 và a > 0 thì x < 0
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 60834
Cho hàm số \(y = a{x^2}(a \ne 0)\). Xác định a, biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng (d): y = 3x - 4 tại điểm A có hoành độ -2.
- A. \(a = \dfrac{{ 5}}{2}\)
- B. \(a = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
- C. \(a = \dfrac{{ 3}}{2}\)
- D. \(a = \dfrac{{ - 3}}{2}\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 60835
Trong trường hợp phương trình -x2 + 2mx - m2 - m = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là
- A. \({x_1} = m - \sqrt { - m} ;{x_2} = m + \sqrt { - m} \)
- B. \({x_1} = m - \sqrt { - m} ;{x_2} = m + \sqrt { m} \)
- C. \({x_1} = m - \sqrt { m} ;{x_2} = m + \sqrt { m} \)
- D. \({x_1} = m -2 \sqrt { - m} ;{x_2} = m + 2\sqrt { - m} \)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 60836
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất \(\left\{ \begin{array}{l} x + y = 8\\ \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = m \end{array} \right.\)
- A.4
- B.-2
- C.2
- D.1
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 60837
Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ A đến B dài 80 km, sau đó lại ngược dòng đến địa điểm C cách B là 72 km, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết vận tốc dòng nước là 4km/h.
- A.36km/h
- B.30km/h
- C.40km/h
- D.38km/h
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 60838
Một ca nô chạy xuôi dòng với quãng đường 42km, rồi sau đó ngược dòng trở lại 20km hết tổng cộng 5h. Biến vận tốc của dòng nước chảy là 2km/h. Tính vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng.
- A.11(km/h)
- B.12(km/h)
- C.14(km/h)
- D.15(km/h)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 60839
Số nghiệm của phương trình \(2{x^2} + 1 = \dfrac{1}{{{x^2}}} - 4\) là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 60840
Phương trình \(0,3{x^4} + 1,8{x^2} + 1,5 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 60841
Cho phương trình \(\mathrm{x}^{2}+\sqrt{3} \mathrm{x}-\sqrt{5}=0 \text { có } 2 \text { nghiệm là } \mathrm{x}_{1} \text { và } \mathrm{x}_{2} \text { . }\) Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức \(\mathrm{B}=\mathrm{x}_{1}^{2}+\mathrm{x}_{2}^{2}\)
- A. \(3-2 \sqrt{5}\)
- B. \(3+2 \sqrt{5}\)
- C. \(3+ \sqrt{5}\)
- D. \(3-\sqrt{5}\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 60842
Gọi \(x_1;x_2\) là nghiệm của phương trình : \((m-1) x^{2}-2 m x+m-4=0\) . Thu gọn biểu thức \(A=3\left(x_{1}+x_{2}\right)+2 x_{1} x_{2}-8\) .
- A.A=0
- B.A=1
- C.A=2
- D.A=3
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 60843
Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
- C. Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 60844
Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 60845
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó:
- A.MN > PQ
- B.MN < PQ
- C.MN = PQ
- D.PQ = 2MN
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 60846
Cho đường tròn ( O ) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A.AD>BC
- B.Số đo cung AD bằng số đo cung BC
- C.AD < BC
- D. \(\widehat {AOD} > \widehat {COB}\)
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 60847
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H . Vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng?
- A.BH=BE
- B.BH=CF
- C.BH=HC
- D.HF=BC
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 60848
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O,R), gọi H là trực tâm, I và O là tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC, đồng thời AH bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có các nhận xét sau: (I): O nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 200. (II): I nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 1200. (III): H trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 1200.
- A.Cả ba khẳng định trên đều đúng.
- B.Cả ba khẳng định trên đều sai.
- C.Chỉ khẳng định I đúng.
- D.Có ít nhất 1 khẳng định sai.
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 60849
Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại M của (O) cắt NP tại E . EM = 4cm Tích EP.EN bằng
- A.16cm2
- B.8cm2
- C.12cm2
- D.4cm2
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 60850
Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm^2\) thì thể tích hình cầu đó là:
- A.\(3052,06 cm\)3
- B.\(3052,08 cm\)3
- C.\(3052,09 cm\)3
- D.Một kết quả khác.
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 60851
Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được được hình trụ có thể tích V1; quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng.
- A.\({V_1} = {V_2}\)
- B.\({V_1} = 2{V_2}\)
- C.\({V_2} = 2{V_1}\)
- D.\({V_2} = 3{V_1}\)
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 60852
Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là \(314 cm^2\). Hãy tính bán kính đường tròn đáy (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
- A.7,06 cm
- B.7,07 cm
- C.7,08 cm
- D.7,09 cm
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 60853
Cho (x,y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-y=3 \\ 3 x-4 y=2 \end{array}\right.\). Giá trị của \(x^{2} y\) là:
- A.326
- B.300
- C.700
- D.527
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 60854
Để tổ chức đi tham quan hướng nghiệp cho 435 người gồm học sinh khối lớp 9 và giáo viên phụ trách, nhà trường đã thuê 11 chiếc xe gồm hai loại: loại 30 chỗ ngồi và loại 45 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi nhà trường cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại? Biết rằng không có xe nào còn trống chỗ.
- A.4 xe loại 30 chỗ và 7 xe loại 45 chỗ
- B.7 xe loại 30 chỗ và 4 xe loại 45 chỗ
- C.6 xe loại 30 chỗ và 5 xe loại 45 chỗ
- D.55 xe loại 30 chỗ và 66 xe loại 45 chỗ