Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Hồng Hà

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 61305

    Hãy tính: \(\sqrt {45.80} \)

    • A.50
    • B.60
    • C.70
    • D.80
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 61306

    Hãy tính: \(\sqrt {52} .\sqrt {13} \)

    • A.13
    • B.15
    • C.26
    • D.27
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 61307

    Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{a+b}{b^{2}}\sqrt{\dfrac{a^{2}b^{4}}{a^{2}+2ab+b^{2}}} \) với \(a + b > 0\) và \(b ≠ 0\)

    • A.|a|
    • B.a
    • C.-a
    • D.2a
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 61308

    Rút gọn biểu thức: \(\left ( \dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}} +\sqrt{a}\right ). \left ( \dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a} \right )^{2}\) với \(a ≥ 0\) và \(a ≠ 1\)

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 61309

    Tính: \(5\sqrt {{{( - 2)}^4}} \)

    • A.10
    • B.20
    • C.30
    • D.40
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 61310

    Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt {{{ - 5} \over {{x^2} + 6}}} \) có nghĩa.

    • A.x khác 6
    • B.x < 6
    • C.x > 6
    • D.Đáp án khác
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 61311

    Rút gọn biểu thức: \(A = \sqrt {16x + 16}  - \sqrt {9\left( {x + 1} \right)}  \)\(\,+ \sqrt {25x + 25} \,\,\,\,\left( {x \ge  - 1} \right)\)

    • A.\( 3\sqrt {x + 1} \)
    • B.\( 4\sqrt {x + 1} \)
    • C.\( 5\sqrt {x + 1} \)
    • D.\( 6\sqrt {x + 1} \)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 61312

    Tìm x, biết : \(\sqrt {{x^2} - 9}  - \sqrt {4x - 12}  = 0\,\,\left( * \right)\)

    • A.x = 1
    • B.x = 2
    • C.x = 3
    • D.x = 4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 61313

    Số nghiệm của phương trình \( \sqrt[3]{{2x + 1}} = 3\)

    • A.12
    • B.13
    • C.14
    • D.15
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 61314

    Nghiệm của phương trình \( \sqrt[3]{{2 - 3x}} = - 3\)

    • A. \( x = \frac{{29}}{3}\)
    • B.29
    • C.3
    • D. \( x = \frac{{29}}{4}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 61315

    Điều kiện xác định của \(\sqrt{x-2018}\) là

    • A. \(x \geq 2018\)
    • B. \(x \le 2018\)
    • C. \(x > 2018\)
    • D. \(x < 2018\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 61316

    So sánh \(\sqrt{6}+5\)  và 7 ta được

    • A. \(\sqrt{6}+5>7\)
    • B. \(\sqrt{6}<7\)
    • C. \(\sqrt{6}+5=7\)
    • D. Không so sánh được
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 61317

    Giải phương trình: \(\dfrac{{{x^2}}}{{\sqrt 5 }} - \sqrt {20} = 0\)

    • A. \(x = - \sqrt {10}\) hoặc \(x = \sqrt {10}\)
    • B. \(x = - \sqrt {10}\)
    • C. \(x = \sqrt {10}\)
    • D. \(x = -2 \sqrt {10}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 61318

    Tính: \(\sqrt 2 .\sqrt {162} .\)

    • A.9
    • B.22
    • C.18
    • D.17
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 61319

    Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{\dfrac{m}{1-2x+x^{2}}}.\sqrt{\dfrac{4m-8mx+4m^{2}}{81}}\) với \(m>0\) và \(x\neq 1.\)

    • A.\(\dfrac{-2m}{9}\).
    • B.\(\dfrac{2m}{9}\).
    • C.\(\dfrac{m}{9}\).
    • D.\(\dfrac{-m}{9}\).
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 61320

    Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt {{4 \over {x + 3}}} \) có nghĩa

    • A.x > 4
    • B.x > 3
    • C.x >  - 3
    • D.x >  - 4
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 61321

    Rút gọn: \(B = 2\sqrt {25xy}  + \sqrt {225{x^3}{y^3}}  \)\(\,- 3y\sqrt {16{x^3}y} \,\,\,\,\left( {x \ge 0;y \ge 0} \right)\)

    • A.\(\sqrt {xy} \left( {10 + 3xy} \right) \)
    • B.\(\sqrt {xy} \left( {10 - 3xy} \right) \)
    • C.\(\sqrt {xy} \left( {10 + xy} \right) \)
    • D.\(\sqrt {xy} \left( {10 -xy} \right) \)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 61322

    Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình  \( \sqrt[3]{{3x - 2}} = - 2\)

    • A.Là số nguyên âm
    • B.Là phân số
    • C.Là số vô tỉ
    • D.Là số nguyên dương
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 61323

    Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của \(6 \sqrt{2}, 3 \sqrt{7}, \sqrt{38}, 2 \sqrt{14}\)

    • A. \(2 \sqrt{14};3 \sqrt{7};6 \sqrt{2};\sqrt{38}\)
    • B. \(\sqrt{38}<2 \sqrt{14}<3 \sqrt{7}<6 \sqrt{2}\)
    • C. \(3 \sqrt{7};\sqrt{38};2 \sqrt{14};6 \sqrt{2}\)
    • D. \(6 \sqrt{2};\sqrt{38};2 \sqrt{14};3 \sqrt{7}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 61324

    Giải phương trình: \(\sqrt 3 {x^2} - \sqrt {12} = 0\)

    • A. \(x = \sqrt 2\)
    • B. \(x = - \sqrt 2\)
    • C. \(x = - \sqrt 3\)
    • D. \(x = - \sqrt 2\) hoặc \(x = \sqrt 2\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 61325

    Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x - 2m và y =  - x + 1 - m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

    • A.1
    • B.0
    • C.-1
    • D.-2
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 61326

    Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y =  - 2x + m + 2 và y = 5x + 5 - 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 61327

    Tìm điều kiện xác định của hàm số y = 2 − x

    • A.x ∈ ∖ {0}
    • B.x ∈ R
    • C.x ≥ 0
    • D.x < 0
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 61328

    Nhân ngày “Black Friday” (24/11/2017). Một cửa hàng điện tử thực hiện giảm giá 50% trên một tivi trong lô hàng gồm 40 cái tivi với giả bán lẻ ban đầu là 6.500.000 đ/cái. Đến trưa cùng ngày đã bán được 20 cái, khi đó cửa hàng quyết định giảm thêm 10% nữa  trên giá đang bán cho mỗi tivi thì bán được hết lô hàng. Biết rằng giá vốn là 3.050.000 đ/một tivi. Hỏi cửa hàng đó lời hay lỗ khi bán hết lô tiền hàng tivi?

    • A.Số tiền lời là 2500000 đ
    • B.Số tiền lỗ là 2500000 đ
    • C.Số tiền lời là 1500000 đ
    • D.Số tiền lỗ là 1500000 đ
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 61329

    Cho đường thẳng BC : x − 4y + 7 = 0 và M là trung điểm BC . Biết điểm M có hoành độ bằng 1. Phương trình đường trung trực của BC là:

    • A.d : y = 2x + 3
    • B.d : y = 4x + 6
    • C.d : y = −4x − 6
    • D.d : y = −4x + 6
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 61330

    Cho tam giác ABC có BC : y = x + 4. M, N lần lượt là trung điểm của AB, CA . Viết phương trình đường thẳng MN biết P(1; - 1) thuộc MN .

    • A.y = x - 2
    • B.y = -x - 2
    • C.y = -x + 2
    • D.y = -x + 3
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 61331

    Cho hai đường thẳng \(y = \dfrac{2}{5}\left( {k - 3x} \right)\,\,\left( {{d_1}} \right)\) và \(y = \dfrac{3}{4} - \dfrac{6}{5}x\,\,\left( {{d_2}} \right)\). Đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) trùng với đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right)\) khi k bằng:

    • A.\(\dfrac{3}{4}\)
    • B.\(\dfrac{{15}}{8}\)
    • C.\(\dfrac{8}{{15}}\) 
    • D.\( - \dfrac{3}{4}\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 61332

    Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)

    • A. f(-2) < h(-1)
    • B.f(-2) ≤ h(-1)
    • C.f(-2) = h(-1)
    • D.f(-2) > h(-1)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 61333

    Cho hai đường thẳng \(y = \dfrac{1}{3}\left( {x + \dfrac{5}{7}} \right)\,\,\left( {{d_1}} \right)\) và \(y = \dfrac{1}{3}x - m\,\,\left( {{d_2}} \right)\). Đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right)\) trùng nhau khi m bằng:

    • A.\(\dfrac{5}{7}\)
    • B.\(\dfrac{5}{{21}}\)
    • C.\( - \dfrac{5}{7}\)
    • D.\( - \dfrac{5}{{21}}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 61334

    Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - 2. Tính 2.f(3)

    • A.16
    • B.8
    • C.32
    • D.64
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 61335

    Cho phương trình \(\mathrm{x}^{2}+\sqrt{3} \mathrm{x}-\sqrt{5}=0 \text { có } 2 \text { nghiệm là } \mathrm{x}_{1} \text { và } \mathrm{x}_{2} \text { . }\)Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức \(\mathrm{D}=\mathrm{x}_{1}^{3}+\mathrm{x}_{2}^{3}\)

    • A. \(3 \sqrt{15}\)
    • B. \(-(3 \sqrt{3}+3 \sqrt{15})\)
    • C. \(-(3 \sqrt{3}-3 \sqrt{15})\)
    • D. \(\sqrt{3}\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 61336

    Kết quả nào sau đây là nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\)?

    • A. \(x=2\sqrt 3\)
    • B. \(x=-2\sqrt 3\)
    • C. \(x=\sqrt 2\)
    • D. Không có đáp án đúng.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 61337

    Đường thẳng a cách tâm (O )  của đường tròn (O;R) một khoảng bằng \(\sqrt8 cm\) Biết R = 3cm, số giao điểm của đường thẳng a  và đường tròn (O;R) là:

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 61338

    Cho hai đường tròn (O;4cm) và (O';3cm) biết OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB là:

    • A.2,4cm
    • B.4,8cm                          
    • C.5/12cm                           
    • D.5cm
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 61339

    Thành phố Đà Lạt nằm vào khoảng 11o58’ vĩ độ Bắc. Mỗi vòng kinh tuyến của Trái Đất dài 40 000 km. Hãy tính độ dài cung kinh tuyến từ Đà Lạt đến xích đạo.

    • A.1329,42 km
    • B.1329,44km
    • C.1329,43 km
    • D.1328,43km
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 61340

    Máy kéo nông nghiêp có đường kính bánh sau là 124 cm và đường kính bánh trước là 80 cm. Hỏi khi bánh xe sau lăn được 20 vòng thì bánh xe trước lăn được mấy vòng?

    • A.30 vòng
    • B.31 vòng
    • C.29 vòng
    • D.20 vòng
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 61341

    Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M thuộc OA (M # O,A). Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của AC và d,  F là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

    • A.Bốn điểm O,E,M,N cùng thuộc một đường tròn
    • B.NE2=NC.NB
    • C. \(\widehat {NEH} = \widehat {NME}\)
    • D. \(\widehat {NFO} =90^0\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 61342

    Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C. Gọi E là trung điểm BC. AE cắt nửa đường tròn O tại F. Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại G cắt AB tại H. Khi đó góc  \(\widehat {OGH}\) có số đo là:

    • A.450
    • B.600
    • C.900
    • D.1200
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 61343

    Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20cm, \( \widehat C = {60^0}\) Tính AB;BC

    • A. \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\)
    • B. \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\sqrt3\)
    • C. \( AB =20 ;BC = 40\)
    • D. \( AB = 20 ;BC = 20\sqrt3\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 61344

    Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?

    • A. \(b = a.\sin B = a.\cos C\)
    • B. \(a = c.\tan B = c.\cot C\)
    • C. \(a^2=b^2+c^2\)
    • D. \(c= a.\sin C = a.\cos B\)
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 61345

    Một cái cây bị sét đánh trúng thân cây làm thân cây ngả xuống đất, tạo với mặt đất một góc là 350 . Biết rằng khúc cây còn đứng cao 1,5 m ) . Tính chiều cao lúc đầu của cây. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

    • A.4m
    • B.4,5m
    • C.4,1m
    • D.3,9m
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 61346

    Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 380. Tính chiều cao của cột đèn. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

    • A.4,6m
    • B.4,69m
    • C.5,7m
    • D.6,49m
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 61347

    Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH. Khẳng định bào sau đây đúng?

    • A.AH2 = HB. BC
    • B.AH2 = HB. AB
    • C.AH2 = HB. HC
    • D.AH2 = HB. AC
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 61348

    Cho ΔABC vuông tại đường cao AH. Hệ thức nào sau đây sai?

    • A. \(\frac{1}{{A{B^2}}} = \frac{1}{{A{C^2}}} + \frac{1}{{A{H^2}}}\)
    • B.AC2 = BC. HC
    • C.AB2 = BH. BC
    • D. \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{C^2}}} + \frac{1}{{A{B^2}}}\)
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 61349

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của AB,AC. Biết HM = 15cm,HN = 20cm. Tính HB,HC,AH.

    • A.HB=12cm;HC=28cm;AH=20cm
    • B.HB=15cm;HC=30cm;AH=20cm
    • C.HB=16cm;HC=30cm;AH=22cm
    • D.HB=18cm;HC=32cm;AH=24cm
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 61350

    Một khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy là r, chiều cao 2r (đơn vị :cm). Người ta khoét rỗng hai nửa hình cầu như hình 108. Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn trong).

    • A. \(8πr^2\)
    • B. \(6πr^2\)
    • C. \(4πr^2\)
    • D. \(2πr^2\)
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 61351

    Ngày 4-6-1783, anh em nhà Mông-gôn-fi-ê (người Pháp) phát minh ra khinh khí cầu dùng không khí nóng. Coi khinh khí cầu này là hình cầu có đường kính 11m. Hãy tính diện tích mặt khinh khí cầu đó (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

    • A.379,94 ( m2)
    • B.379,84 ( m2)
    • C.379,74 ( m2)
    • D.379,64 ( m2)
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 61352

    Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.

    • A.9
    • B.3
    • C.12
    • D.6
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 61353

    Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(300\pi (c{m^2})\). Chiều cao của hình trụ là:

    • A.30cm
    • B.12cm
    • C.6cm
    • D.10cm
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 61354

    Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4 cm  và chiều cao là 6 cm

    • A.96 (cm2)
    • B.192 (cm2)
    • C.48 (cm2)
    • D. \(48\pi (c{m^2})\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?