Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 61154
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của \(6 \sqrt{2}, 3 \sqrt{7}, \sqrt{38}, 2 \sqrt{14}\).
- A. \(2 \sqrt{14};3 \sqrt{7};6 \sqrt{2};\sqrt{38}\)
- B. \(\sqrt{38}<2 \sqrt{14}<3 \sqrt{7}<6 \sqrt{2}\)
- C. \(3 \sqrt{7};\sqrt{38};2 \sqrt{14};6 \sqrt{2}\)
- D. \(6 \sqrt{2};\sqrt{38};2 \sqrt{14};3 \sqrt{7}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 61156
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: \(3 \sqrt{5}, 2 \sqrt{6}, 4 \sqrt{2}, \sqrt{29}\).
- A. \(4 \sqrt{2};\sqrt{6};\sqrt{29};3 \sqrt{5}\)
- B. \(3 \sqrt{5};2 \sqrt{6};\sqrt{29};4 \sqrt{2}\)
- C. \(2 \sqrt{6};\sqrt{29};4 \sqrt{2};3 \sqrt{5}\)
- D. \(\sqrt{29};4 \sqrt{2};3 \sqrt{5};2 \sqrt{6}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 61157
Giải phương trình: \(\sqrt 3 .x + \sqrt 3 = \sqrt {12} + \sqrt {27}\).
- A.x = 9
- B.x= 5
- C.x = 4
- D.x = 3
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 61158
Giải phương trình: \(\sqrt 2 .x - \sqrt {50} = 0\)
- A.x = 5
- B.x = 4
- C.x = 3
- D.x = 2
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 61159
Dùng bảng căn bậc hai tìm x, biết: \({x^2} = 15\)
- A. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3,88\\ x = - 3,88 \end{array} \right.\)
- B. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3,873\\ x = - 3,873 \end{array} \right.\)
- C. \(\left[ \begin{array}{l} x = 4,873\\ x = - 4,873 \end{array} \right.\)
- D. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3,875\\ x = - 3,875 \end{array} \right.\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 61160
Tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình \({x^2} = 132\).
- A.-11,49
- B.11,49
- C.11,49 hoặc -11,49
- D.Đáp án khác
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 61161
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{\dfrac{m}{1-2x+x^{2}}}.\sqrt{\dfrac{4m-8mx+4m^{2}}{81}}\) với \(m>0\) và \(x\neq 1.\)
- A.\(\dfrac{-2m}{9}\).
- B.\(\dfrac{2m}{9}\).
- C.\(\dfrac{m}{9}\).
- D.\(\dfrac{-m}{9}\).
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 61162
Rút gọn biểu thức sau: \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\) với \(a>0\) và \(b>0\)
- A.\(\dfrac{2+b}{b}\sqrt{ab}\).
- B.\(\dfrac{1+b}{b}\sqrt{ab}\).
- C.\(\dfrac{2-b}{b}\sqrt{ab}\).
- D.\(\dfrac{1-b}{b}\sqrt{ab}\).
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 61163
Tính: \(\left( {\root 3 \of 9 + \root 3 \of 6 + \root 3 \of 4 } \right)\left( {\root 3 \of 3 - \root 3 \of 2 } \right) \)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 61164
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {x - 1} + 3 > 0.\)
- A.\(x>-23\)
- B.\(x>-24\)
- C.\(x>-25\)
- D.\(x>-26\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 61165
Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt {{4 \over {x + 3}}} \) có nghĩa
- A.x > 4
- B.x > 3
- C.x > - 3
- D.x > - 4
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 61166
Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt {{2 \over {{x^2}}}}\) có nghĩa.
- A.\(x \ne 1\)
- B.\(x \ne 0\)
- C.\(x \ne 2\)
- D.\(x \ne 3\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 61167
Hãy tính: \(\sqrt 2 .\sqrt {162} .\)
- A.9
- B.22
- C.18
- D.17
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 61168
Hãy tính: \(\sqrt 5 .\sqrt {45} \)
- A.5
- B.10
- C.15
- D.20
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 61169
Rút gọn: \(B = 2\sqrt {25xy} + \sqrt {225{x^3}{y^3}} \)\(\,- 3y\sqrt {16{x^3}y} \,\,\,\,\left( {x \ge 0;y \ge 0} \right)\)
- A.\(\sqrt {xy} \left( {10 + 3xy} \right) \)
- B.\(\sqrt {xy} \left( {10 - 3xy} \right) \)
- C.\(\sqrt {xy} \left( {10 + xy} \right) \)
- D.\(\sqrt {xy} \left( {10 -xy} \right) \)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 61170
Rút gọn: \(A = {1 \over {1 - 5x}}.\sqrt {3{x^2}\left( {25{x^2} - 10x + 1} \right)} ;\)\(\,\,\,\,\,\,0 \le x < {1 \over 5}\)
- A.\(x\sqrt 2\)
- B.\(x\sqrt 3\)
- C.\(x\sqrt 5\)
- D.\(x\sqrt 7\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 61171
Năm nay số dân ở một thành phố A có 2 000 000 người. Hỏi 2 năm sau số dân của thành phố A là bao nhiêu người? Biết rằng bình quân mỗi năm số dân của thành phố A này tăng 0,5%
- A.2020450 người
- B.2030050 người
- C.2020060 người
- D.2020050 người
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 61172
Phương trình đường thẳng d có hệ số góc bằng 5 và đi qua điểm A(-1;1) là:
- A.y = 5x − 6
- B.y = 5x + 6
- C.y = 5x + 4
- D.y = 5x − 4
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 61173
Cho hàm số y = 0, 5x có đồ thị là (d1) và hàm số có đồ thị là (d2). Xác định các hệ số a, b của đường thẳng (d3): y = ax + b. Biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 4.
- A.a = 0,5, b = -3
- B.a = 0,5, b = 3
- C.a = -0,5, b = -3
- D.a = -0,5, b = 3
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 61174
Cho hàm số y = (m − 4)x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d) (m ≠ 4). Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1) : y = (m − m2) x + m + 2
- A.m = -2
- B.m = 2
- C.m = ±2
- D.Đáp án khác
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 61175
Cho hàm số f(x) = 3 - x 2 . Tính f(-1)
- A.-2
- B.2
- C.1
- D.0
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 61176
Hàm số y = 5x – 16 là hàm số?
- A.Đồng biến
- B.Hàm hằng
- C.Nghịch biến
- D.Nghịch biến với x > 0
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 61177
Đường thẳng d: y =ax + b đi qua điểm A(2; - 1) và M . Biết M thuộc đường thẳng d ′ : 2x + y = 3 và điểm M có hoàng độ bằng 0,5 . Khi đó a, b nhận giá trị là:
- A.a = - 2; b = 3
- B.a = 2; b = 3
- C.a = 2; b = - 3
- D.Đáp án khác
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 61178
Gọi S là tập các giá trị của m để đường thẳng y = mx + 3 cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác AOB cân. Tính tổng các phần tử của S
- A.1
- B.3
- C.-1
- D.0
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 61179
Cho hàm số y = 2(m - 2)x + m có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = - x - 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3.
- A. \( m = \frac{7}{{13}}\)
- B. \( m = -\frac{7}{{13}}\)
- C. \( m =- \frac{12}{{7}}\)
- D. \( m = \frac{13}{{7}}\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 61180
Cho hàm số y = (m + 1)x - 1 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4.
- A. \( m = \frac{3}{2}\)
- B. \( m =- \frac{3}{2}\)
- C. \( m = \frac{2}{3}\)
- D. \( m =-\frac{2}{3}\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 61181
Một cái cây bị sét đánh trúng thân cây làm thân cây ngả xuống đất, tạo với mặt đất một góc là 400. Biết rằng khúc cây còn đứng cao 1m . Tính chiều cao lúc đầu của cây.
- A.2,61m
- B.2,81m
- C.2,58m
- D.2,56m
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 61182
Một máy bay đang bay ở độ cao 12km so với mặt đất, muốn hạ cánh xuống sân bay. Để đường bay và mặt đất hợp thành một góc an toàn là 120 thì phi công phải bắt đầu hạ cánh từ vị trí cách sân bay bao xa? ( làm tròn kết quả đến một chữ số phần thập phân)
- A.56,6km
- B.56,5km
- C.55,6km
- D.57km
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 61183
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?
- A. \(b = a.\sin B = a.\cos C\)
- B. \(a = c.\tan B = c.\cot C\)
- C. \(a^2=b^2+c^2\)
- D. \(c= a.\sin C = a.\cos B\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 61184
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, \( \widehat {ABC} = {50^0}\) Chọn khẳng định đúng?
- A. \( b = c.\sin {50^ \circ }\)
- B. \( b = a.\tan {50^ \circ }\)
- C. \( b = c.\cot {50^ \circ }\)
- D. \( c= b.\cot {50^ \circ }\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 61185
Cho ΔABC vuông tại đường cao AH. Hệ thức nào sau đây sai?
- A. \(\frac{1}{{A{B^2}}} = \frac{1}{{A{C^2}}} + \frac{1}{{A{H^2}}}\)
- B. AC2 = BC. HC
- C. AB2 = BH. BC
- D. \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{C^2}}} + \frac{1}{{A{B^2}}}\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 61186
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai?
- A. \({b^2} = b'.a\)
- B. \( \frac{1}{{{h^2}}} = \frac{1}{{{c^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}}\)
- C. \( a.h = b'.c'\)
- D. \( {h^2} = b'.c'\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 61187
Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 8 m2. Hãy tìm chiều dài và chiều rộng của miếng đất lúc đầu.
- A.Chiều dài của miếng đất là 16m, chiều rộng của miếng đất là 12m.
- B.Chiều dài của miếng đất là 15m, chiều rộng của miếng đất là 13m.
- C.Chiều dài của miếng đất là 17m, chiều rộng của miếng đất là 11m.
- D.Chiều dài của miếng đất là 18m, chiều rộng của miếng đất là 10m.
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 61188
Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta trộn hai dung dịch trên để có 1 lít dung dịch mới có nồng độ 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu mililit mỗi loại dung dịch ?
- A.Dung dịch muối nồng độ 5% có 500ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 500 ml.
- B.Dung dịch muối nồng độ 5% có 400ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 600 ml.
- C.Dung dịch muối nồng độ 5% có 600ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 400 ml.
- D.Dung dịch muối nồng độ 5% có 700ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 300 ml.
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 61189
tìm giá trị của m để đường thẳng \((m-1)x+(m+1)y=2m+1 \) đi qua điểm A(2;-3).
- A.-2
- B.2
- C.-1
- D.1
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 61190
Tìm số dương m để phương trình \(2x-(m-2)^2y=5\) nhận cặp số (- 10; - 1) làm nghiệm.
- A.5
- B.7
- C.-3
- D.7;-3
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 61191
(x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{2}{x}+y=3 \\ \frac{1}{x}-2 y=4 \end{array}\right.\). Giá trị của \(\frac{x}{y}\) là:
- A.-2
- B.1
- C. \(-\frac{1}{2}\)
- D. \(\frac{1}{3}\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 61192
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{2}{x}+y=3 \\ \frac{1}{x}-2 y=4 \end{array}\right.\) là:
- A. \(\left(\frac{1}{2} ;-1\right)\)
- B. \(\left(1 ;-1\right)\)
- C. \(\left(\frac{1}{2} ;2\right)\)
- D. \(\left(-\frac{3}{2} ;-1\right)\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 61193
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x-y=5 \\ 5 x+2 y=14 \end{array}\right.\) là:
- A. \(\left(\frac{24}{11} ; \frac{17}{11}\right)\)
- B. (-1;0)
- C. (3;-2)
- D. (9;-2)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 61194
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-y=10 \\ x+y=8 \end{array}\right.\) là:
- A.(3;-2)
- B.(5;6)
- C.(9;-1)
- D.(0;0)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 61195
Cho đường đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O') đường kính AO. Các điểm C,D thuộc đường tròn (O) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O') theo thứ tự E và F. So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O').
- A.Cung OE > cung OF
- B.Cung OE < cung OF
- C.Cung OE = cung OF
- D.Chưa đủ điều kiện so sánh
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 61196
Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là AB). Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Gọi N = AD giao BC,H = MN giao AB. Chọn câu đúng nhất
- A.MN⊥AB
- B.MN>NH
- C.Cả A, B đều đúng
- D.Cả A, B đều sai.
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 61197
Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm góc\(\widehat {AOC}\) = 55o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Tính số đo cung nhỏ BE
- A.55∘
- B.60∘
- C.40∘
- D.50∘
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 61198
Cho đường tròn (O;R) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O;R) tại H . Biết CD = 16cm; MH = 4cm. Bán kính R bằng
- A. \(12\sqrt2 cm\)
- B. \(10\sqrt2 cm\)
- C.12cm
- D.10cm
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 61199
Số tâm đối xứng của đường tròn là bằng bao nhiêu?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 61200
Cho đường tròn (O;R )và một điểm (M ) bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (C ) thuộc cung nhỏ (AB). Vẽ đường kính DE. Cho biết thêm rằng R = 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = MA + MB + MC + MD là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 61201
Chọn câu sai
- A.Thể tích hình nón có chiều cao hh và bán kính đáy R là V = \({1\over 3}\)πR2h
- B.Thể tích khối cầu có bán kính R là V = πR3
- C.Diện tích hình cầu có bán kính R là S = 4πR2
- D.Đường sinh của hình nón có chiều cao hh và bán kính đáy R là \(l = \sqrt {{R^2} + {h^2}} \)
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 61202
Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:
- A.Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πRh
- B.Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2πRh + 2πR2
- C.Thể tích khối trụ là V = πR2h
- D.Thể tích khối trụ là V = 1/3πR2h
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 61203
Cho một tam giác đều ABC có cạnh AB = 8cm, đường cao AH. Khi đó thể tích hình cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH.
- A. \( \frac{{\pi {a^3}}}{{54}}\)
- B. \( \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{{72}}\)
- C. \( \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{{54}}\)
- D. \( \frac{ \pi {a^3}}{{72}}\)
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 61204
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng a. Tính diện tích mặt cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC.
- A. \(πa^2\)
- B. \( \frac{{\pi {a^2}}}{2}\)
- C. \( \frac{{{a^2}}}{2}\)
- D. \( \frac{{\pi {a}}}{2}\)