Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Vĩnh Châu

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 61655

    Rút gọn phân thức \( \displaystyle{{{x^2} + 2\sqrt 2 x + 2} \over {{x^2} - 2}}\) (với \(x \ne  \pm \sqrt 2 \) )

    • A.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)
    • B.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)
    • C.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)
    • D.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 61656

    Tìm điều kiện của x để biểu thức \(3\sqrt {x + 3}  + \sqrt {{x^2} - 9} \) có nghĩa.

    • A.x ≥ 3
    • B.x ≥ 4
    • C.x ≥ 5
    • D.x ≥ 6
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 61657

    Rút gọn biểu thức \( \displaystyle\sqrt {{{{{(x - 2)}^4}} \over {{{(3 - x)}^2}}}}  + {{{x^2} - 1} \over {x - 3}}\) (\(x < 3\))

    • A.\( \displaystyle  {{4x + 5} \over {x - 3}}\)
    • B.\( \displaystyle  {{4x - 5} \over {x + 3}}\)
    • C.\( \displaystyle  {{4x - 5} \over {x - 3}}\)
    • D.\( \displaystyle  {{4x + 5} \over {x + 3}}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 61658

    Số nào có căn bậc hai là \( - \sqrt 9 \)?

    • A.-9
    • B.9
    • C.-3
    • D.3
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 61659

    Tính: \(\displaystyle \left( {{1 \over 2}.\sqrt {{1 \over 2}}  - {3 \over 2}.\sqrt 2  + {4 \over 5}.\sqrt {200} } \right):{1 \over 8}\)

    • A.\(5\sqrt 2\)
    • B.\(4\sqrt 2\)
    • C.\(54\sqrt 2\)
    • D.\(54\sqrt 3\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 61660

    Tính: \(0,2\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}.3}  + 2\sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 5 } \right)}^2}} \)

    • A.\(\sqrt 5\)
    • B.\(2\sqrt 5\)
    • C.\(3\sqrt 5\)
    • D.\(4\sqrt 5\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 61661

    Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(\displaystyle 1 + {{3m} \over {m - 2}}\sqrt {{m^2} - 4m + 4}\) tại \(m = 1,5\)

    • A.-1,5
    • B.-2,5
    • C.-3,5
    • D.-4,5
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 61662

    Tính giá trị biểu thức \(\sqrt { - 9{\rm{a}}}  - \sqrt {9 + 12{\rm{a}} + 4{{\rm{a}}^2}}\) tại \(a = - 9\)

    • A.-5
    • B.-6
    • C.5
    • D.6
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 61663

    Tìm x, biết : \(\root 3 \of {x - 1}  + 3 > 0.\)

    • A.\(x>-23\)
    • B.\(x>-24\)
    • C.\(x>-25\)
    • D.\(x>-26\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 61664

    Tìm x, biết : \(\root 3 \of {{x^3} + 1}  - 1 = x\)

    • A.\(x=0;x=2\)
    • B.\(x=0;x=-2\)
    • C.\(x=0;x=1\)
    • D.\(x=0;x=-1\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 61665

    Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m – 2)x + 3 đồng biến.

    • A.m < -2
    • B.m > -2
    • C.m > 2
    • D.m < 2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 61666

    Cho hàm số bậc nhất \(y = ax - 4\,\,\left( 1 \right)\). Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng \(y =  - 3x + 2\) tại điểm có tung độ bằng 5.

    • A.a = -3
    • B.a = -5
    • C.a = -7
    • D.a = -9
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 61667

    Cho hàm số bậc nhất \(y = ax - 4\,\,\left( 1 \right)\). Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.

    • A. \(a = \dfrac{1}{2}\)
    • B. \(a = \dfrac{3}{2}\)
    • C. \(a = \dfrac{5}{2}\)
    • D. \(a = \dfrac{7}{2}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 61668

    Cho đường thẳng \(y = 5 - \sqrt 3 x\) . Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox có số đo là:

    • A.120o
    • B.60o
    • C.30o
    • D.150o
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 61669

    Cho hàm số f( x ) = 5,5x có đồ thị ( C ). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ( C ).

    • A.M(0;1)
    • B.N(2;11)
    • C.P(−2;11)
    • D.P(−2;12)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 61670

    Cho hàm số \( y = \frac{m}{2}x + 1\) có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 3x - 2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định (m ) để hai đường thẳng dvà d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x =  - 1 

    • A.3
    • B.12
    • C.-12
    • D.-3
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 61671

    Gọi x; y là  nghiệm nguyên dương  nhỏ nhất của phương trình -4x + 3y = 8 . Tính x + y

    • A.5
    • B.6
    • C.7
    • D.4
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 61672

    Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 2y = 1\\2x + y = 2\end{array} \right.\)

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.Vô số
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 61673

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2  - y\sqrt 3  = 1\\x + y\sqrt 3  = \sqrt 2 \end{array} \right.\) là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6  + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6  + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 61674

    Hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x+1}{4}-\frac{y}{2}=x+y+1 \\ \frac{x-2}{2}+\frac{y-1}{3}=x+y-1 \end{array}\right.\) có nghiệm là:

    • A. \((2;-3)\)
    • B. \((-1;-\frac{1}{2})\)
    • C. \((0;-\frac{1}{2})\)
    • D. \((-\frac{3}{5};-4)\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 61675

    Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động ?

    • A.10 phút bơi và 20 phút chạy bộ
    • B.15 phút bơi và 15 phút chạy bộ
    • C.20 phút bơi và 10 phút chạy bộ
    • D.25 phút bơi và 5 phút chạy bộ
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 61676

    Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày. Biết rằng, chi phí trung bình mỗi ngày tại Hội An là 1500000 đồng, còn tại Bà Nà là 2000000 đồng. Tìm số ngày nghỉ tại mỗi địa điểm, biết số tiền mà họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 10000000 đồng.

    • A.Hội An 5 ngày; Bà Nà 1 ngày
    • B.Hội An 4 ngày; Bà Nà 2 ngày
    • C.Hội An 3 ngày; Bà Nà 3 ngày
    • D.Hội An 2 ngày; Bà Nà 4 ngày
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 61677

    Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3  = \sqrt 3 x + 1\) là

    • A.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  + 1\)
    • B.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =   \sqrt 3  - 1\)
    • C.\(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)
    • D.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 61678

    Cho parabol (P): \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\) và đường thẳng (D): \(y = \dfrac{3}{2}x + m\) đi qua điểm C(6; 7). Hãy tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (D) và đồ thị (P).

    • A.(2;-1) và (4;4)
    • B.(2;1) và (4;4)
    • C.(2;1) và (4;-4)
    • D.(-2;1) và (-4;4)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 61680

    Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

    • A.Nếu a > 0 thì khi x tăng y cũng tăng
    • B.Nếu a > 0 thì khi x > 0 và x tăng y cũng tăng
    • C.Nếu a > 0 thì khi x giảm y cũng giảm
    • D.Nếu a > 0 thì khi x < 0 và x giảm y cũng giảm
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 61682

    Cho đồ thị (P) có phương trình \(y = m{x^2}.\) Xác định giá trị của m để đồ thị (P) cắt đường thẳng: (D) y = x + 1 tại điểm có tung độ là 2.

    • A.m = 2
    • B.m = 1
    • C.m = -1
    • D.m = -2
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 61684

    Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:

    • A.\(z=   \dfrac{3}{4}.\)
    • B.\(z=  - \dfrac{3}{4}.\)
    • C.\(z=  - \dfrac{5}{4}.\)
    • D.\(z=   \dfrac{5}{4}.\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 61686

    Nghiệm của phương trình \({y^2} - 8y + 16 = 0\) là:

    • A.y = 2
    • B.y = 4
    • C.y = -2
    • D.y = -4
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 61688

    Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

    • A.\(m < \dfrac{-1}{2}\)
    • B.\(m < \dfrac{1}{2}\)
    • C.\(m > \dfrac{1}{2}\)
    • D.\(m > \dfrac{-1}{2}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 61690

     \(\text { Cho phương trình } x^{2}-(m+5) x-m+6=0\). Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thoả mãn \(\mathrm{x}_{1}^{2} \mathrm{x}_{2}+\mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}^{2}=24\)?

    • A.m=-1
    • B.m=-3
    • C.m=3
    • D.m=-2
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 61692

    Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích 100 m2. Nếu tăng chiều rộng lên 2m và giảm chiều dài đi 5 m thì diện tích của thửa ruộng tăng thêm 5 m2. Hãy tính độ dài các cạnh của thửa ruộng.

    • A.CD: 25m, CR: 4m
    • B.CD: 10m, CR: 10m
    • C.CD: 50m, CR: 2m
    • D.CD: 20m, CR: 5m
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 61694

    Phương trình \(3{x^4} - 12{x^2} + 9 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 61696

    Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5, còn đường cao tương ứng cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này.

    • A. \(\sqrt5\)
    • B. \(\sqrt3\)
    • C.1
    • D.2
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 61698

    Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH = 4cm, HB : HC = 1 : 4. Tính chu vi tam giác ABC.

    • A. \(5\sqrt5 + 8 \) cm
    • B. \(6\sqrt5 + 12\) cm
    • C. \(4\sqrt5 + 8 \) cm 
    • D. \(6\sqrt5 + 10\) cm
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 61700

    Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc thuyền muốn qua sông theo phương ngang nhưng bị dòng nước đẩy theo phương xiên, nên phải đi khoảng 320m  mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc bao nhiêu độ?

    • A.300
    • B.400
    • C.38037′
    • D.39037′
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 61702

    Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 3 cm

    • A.7 cm
    • B.5 cm
    • C.3 cm
    • D.9 cm
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 61703

    Cho tam giác ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn ( (O;R) ) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB,AC lần lượt tại D và E.

    • A.ADHE là hình chữ nhật
    • B.AB.AD = AE.AC.
    • C.AH= AD.AB
    • D.AB.AD = AE.AH
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 61704

    Tính bán kính của một hình cầu biết thể tích của hình cầu bằng 123 cm3 (làm tròn đến số thập phân thứ nhất). Lấy  \(\pi =3,14\)

    • A.29,4cm
    • B.3cm
    • C.3,1cm
    • D.3,08cm
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 61706

    Tính thể tích của một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng 4 cm và  7cm, chiều cao bằng 11 cm.

    • A. \(1023\pi (c{m^3})\)
    • B. \(341\pi (c{m^3})\)
    • C. \(93\pi (c{m^3})\)
    • D. \(314\pi (c{m^3})\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 61707

    Cho hai hình trụ. Hình trụ thứ nhất có bán kính đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai. Tỉ số các thể tích của hình trụ thứ nhất và hình trụ thứ hai bằng:

    • A.1
    • B.2
    • C.1/2
    • D.1/3
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 61709

    Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích V = 1000π (cm3). Tính diện tích toàn phần của hình nón:

    • A. \(100\pi (c{m^2})\)
    • B. \((300 + 200\sqrt 3 )\pi (c{m^2})\)
    • C. \(300\pi (c{m^2})\)
    • D. \(250\pi (c{m^2})\)
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 61711

    Nếu ta tăng bán kính đáy và chiều cao của một hình nón lên hai lần thì diện tích xung quanh của hình nón đó

    • A.Tăng 4 lần
    • B.Giảm 4 lần
    • C.Tăng 2 lần
    • D.Không đổi
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 61713

    Biểu thức \( \displaystyle\sqrt {{x^2} - 4} \) xác định với giá trị nào của \(x\) ?

    • A.\(x ≤ -2\) hoặc \(x ≥ 1\)
    • B.\(x ≤ -1\) hoặc \(x ≥ 2\)
    • C.\(x ≤ -2\) hoặc \(x ≥ 2\)
    • D.\(x ≤ -1\) hoặc \(x ≥ 1\)
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 61715

    Biểu thức \( \displaystyle\sqrt {(x - 1)(x - 3)} \) xác định với giá trị nào của \(x\) ?

    • A.\(x ≤ 2\) hoặc \(x ≥ 3\)
    • B.\(x ≤ 1\) hoặc \(x ≥ 3\)
    • C.\(x ≤ 1\) hoặc \(x ≥ 4\)
    • D.\(x ≤ 2\) hoặc \(x ≥ 4\)
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 61717

    Tính: \(B = 2\sqrt {28}  + 3\sqrt {63}  - 5\sqrt {112} \)

    • A.\( - 6\sqrt 7 \)
    • B.\( - 7\sqrt 7 \)
    • C.\(  7\sqrt 7 \)
    • D.\( 6\sqrt 7 \)
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 61719

    Tính: \(A = \sqrt {32}  + \sqrt {50}  - 2\sqrt 8  + \sqrt {18} \)

    • A.\( 8\sqrt 2  \)
    • B.\( 7\sqrt 2  \)
    • C.\( 6\sqrt 2  \)
    • D.\( 5\sqrt 2  \)
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 61720

    Tìm x, biết : \(\sqrt {50x - 25}  + \sqrt {8x - 4}  - 3\sqrt x \)\(\, = \sqrt {72x - 36}  - \sqrt {4x} \,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)

    • A.x = 1
    • B.x = 2
    • C.x = 3
    • D.x = 4
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 61722

    Rút gọn: \((\sqrt{6}+\sqrt{5})^{2}-\sqrt{120}.\)

    • A.5
    • B.7
    • C.9
    • D.11
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 61724

    Rút gọn biểu thức: \((\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7})\sqrt{7}+\sqrt{84}\)

    • A.12
    • B.21
    • C.15
    • D.19
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 61726

    Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}. \sqrt{60}+4,5.\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

    • A.\(3\sqrt{6}.\)
    • B.\(7\sqrt{6}.\)
    • C.\(9\sqrt{6}.\)
    • D.\(11\sqrt{6}.\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?