Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 61855
Tìm x thỏa mãn điều kiện \( \displaystyle\sqrt {{{2x - 3} \over {x - 1}}} = 2\)
- A.x = 0,5
- B.x = 1,5
- C.x = 2,5
- D.x = 3,5
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 61856
Tìm x biết \(\sqrt {x - 5} = 3\).
- A.x = 14
- B.x = 13
- C.x = 12
- D.x = 11
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 61857
Rút gọn biểu thức: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2.{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}} \)
- A.\( 2 - \sqrt 2\)
- B.\( 2 + \sqrt 2\)
- C.\( 1- \sqrt 2\)
- D.\( 1 + \sqrt 2\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 61858
Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(\sqrt {1 - 10{\rm{a}} + 25{{\rm{a}}^2}} - 4{\rm{a}}\) tại \(a = \sqrt 2\)
- A.\(\sqrt 2 + 1\)
- B.\(\sqrt 2 - 1\)
- C.\(\sqrt 2 - 2\)
- D.\(\sqrt 2 + 2\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 61859
Tính: \(\left( {\root 3 \of 9 + \root 3 \of 6 + \root 3 \of 4 } \right)\left( {\root 3 \of 3 - \root 3 \of 2 } \right) \)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 61860
Rút gọn biểu thức \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3 \)
- A.-1
- B.-2
- C.1
- D.2
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 61861
Tìm x không âm, biết: \(\sqrt x = 3\)
- A.x = 7
- B.x = 8
- C.x = 9
- D.x = 10
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 61862
Đường thẳng \(y = \dfrac{2}{3}\left( {x + \dfrac{5}{7}} \right)\) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng:
- A.\(\dfrac{2}{3}\)
- B.\(\dfrac{{10}}{{21}}\)
- C.\(\dfrac{5}{7}\)
- D.\( - \dfrac{5}{7}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 61863
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số \(y = \left( {k + 1} \right)x + 3\) và \(y = \left( {3 - 2k} \right)x + 1\) là hai đường thẳng cắt nhau ?
- A.\(k \ne - 1,k \ne \dfrac{3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{-2}{3}\)
- B.\(k \ne - 1,k \ne \dfrac{-3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{2}{3}\)
- C.\(k \ne 1,k \ne \dfrac{3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{2}{3}\)
- D.\(k \ne - 1,k \ne \dfrac{3}{2}\) và \(k \ne \dfrac{2}{3}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 61864
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 6)
- A. \(\dfrac{1}{2}\)
- B. \(\dfrac{3}{2}\)
- C. \(\dfrac{5}{2}\)
- D. \(\dfrac{7}{2}\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 61865
Một hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm). Hãy lập công thức tính y theo x.
- A.y = 60 + 4x
- B.y = 60 - 4x
- C.y = 100 + 4x
- D.y = 100 - 4x
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 61866
Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{2}{3}x\). Khi \(x = - 1\dfrac{2}{3}\) thì giá trị của hàm số \(f\left( { - 1\dfrac{2}{3}} \right)\) bằng
- A.\(\dfrac{{10}}{9}\)
- B.\( - \dfrac{{10}}{9}\)
- C.\( - \dfrac{2}{9}\)
- D.\(\dfrac{2}{9}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 61867
Nghiệm của hệo phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x-2 y=12 \\ x+2 y=3 \end{array}\right.\) là:
- A.(-1;2)
- B. \(\left(\frac{1}{4} ;\frac{3}{8}\right)\)
- C.(2;-5)
- D. \(\left(\frac{15}{4} ;-\frac{3}{8}\right)\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 61868
Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng, kể cả thuế gia trị giá tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai. Nếu VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho loại hàng thứ nhất ?
- A.0,5 triệu đồng
- B.1 triệu đồng
- C.1,5 triệu đồng
- D.2 triệu đồng
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 61869
Phương trình bậc nhất hai ẩn 0x – y = 2 có tập nghiệm là:
- A.\(S = \left\{ { - 2} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {\left( {0; - 2} \right)} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {\left( {x; - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {\left( {-2; y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 61870
Viết phương trình đường thẳng qua \(\begin{array}{l} A(-4 ;-2) ;B(2 ; 1) \end{array}\).
- A. \(y=-2x+1\)
- B. \(y=\frac{1}{2}x\)
- C. \(y=\frac{3}{2}x-1\)
- D. \(y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 61871
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y = - 2
- A.(x; y- 1)
- B.(x; - 1)
- C.(y; - 1)
- D.(-1; y)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 61872
Phương trình \(3{x^2} + 3 = 2\left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:
- A.x = 1
- B.x = 2
- C.x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 61873
Cho phương trình \(x^{2}+a x+b+1=0\) với a,b là tham số. Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt \(x_{1}, x_{2}\) thoả mãn điều kiện \(\left\{\begin{array}{l} x_{1}-x_{2}=3 \\ x_{1}^{3}-x_{2}^{3}=9 \end{array}\right.\)
- A. \(\left[\begin{array}{l} a=1, b=-3 \\ a=-1, b=-3 \end{array} .\right.\)
- B. \(a=1, b=-3 .\)
- C. \(a=-1, b=-3\)
- D.Không tồn tại giá trị a, b thỏa mãn yêu cầu.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 61874
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 - 4ac. Khi đó phương trình có hai nghiệm là:
- A. \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\)
- B. \({x_1} = \frac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
- C. \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
- D. \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{a};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{a}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 61875
Giải phương trình \({x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\)
- A.Phương trình vô nghiệm
- B.x = 1; x = -1
- C.x = 5; x = -5
- D.x = 8; x = -8
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 61876
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một ca nô đi từ bến A đến bến B; nghỉ 40 phút ở B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của nước chảy là 3 km/h.
- A. \(9\,\left( {km/h} \right)\).
- B. \(10\,\left( {km/h} \right)\).
- C. \(11\,\left( {km/h} \right)\).
- D. \(12\,\left( {km/h} \right)\).
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 61877
Giải phương trình: \({x^2} - 8 = 0\)
- A.\(x = 2\sqrt 2 ;x = - 2\sqrt 2 \)
- B.\(x = \sqrt 2 ;x = - 2\sqrt 2 \)
- C.\(x = 2\sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 \)
- D.\(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 \)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 61878
Một vật rơi tự do ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2. Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
- A.4m
- B.96m
- C.10m
- D.86m
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 61879
Nghiệm của phương trình \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\) là:
- A.x = 1
- B.x = 2
- C.x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 61880
Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:
- A.\(z= \dfrac{3}{4}.\)
- B.\(z= - \dfrac{3}{4}.\)
- C.\(z= - \dfrac{5}{4}.\)
- D.\(z= \dfrac{5}{4}.\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 61881
Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:
- A.\({x} = \dfrac{3}{2}.\)
- B.\({x} = \dfrac{5}{2}.\)
- C.\({x} = \dfrac{7}{2}.\)
- D.\({x} = \dfrac{9}{2}.\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 61882
Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
- A.10 và 11
- B.11 và 12
- C.12 và 13
- D.13 và 14
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 61883
Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là
- A.Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)
- B.Phương trình có nghiệm là \(x = - 2\)
- C.Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x = - 2\)
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 61884
Cho hàm số \(y = a{x^2}(a \ne 0)\). Xác định a, biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng (d): y = 3x - 4 tại điểm A có hoành độ -2.
- A. \(a = \dfrac{{ 5}}{2}\)
- B. \(a = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
- C. \(a = \dfrac{{ 3}}{2}\)
- D. \(a = \dfrac{{ - 3}}{2}\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 61885
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH = 4cm, HB : HC = 1 : 4. Tính chu vi tam giác ABC.
- A. \(5\sqrt5 + 8 \) cm
- B. \(6\sqrt5 + 12\) cm
- C. \(4\sqrt5 + 8 \) cm
- D. \(6\sqrt5 + 10\) cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 61886
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC.
- A. \(AH = \frac{{12}}{7}\)
- B. \(AH = \frac{{5}}{2}\)
- C. \(AH = \frac{{12}}{5}\)
- D. \(AH = \frac{{7}}{2}\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 61887
Tính giá trị của biểu thức: B = cos 2100 + cos 2200 + cos 2700 + cos 280
- A.B = 1
- B.B = 2
- C.B = 0
- D.B = 0,5
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 61888
Hãy đơn giản biểu thức: tan 2x − sin 2x.tan 2x
- A.cos 2x
- B.tan 2x
- C.cot 2x
- D.sin 2x
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 61889
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết góc ACB = 600 , CH = a. Tính độ dài AB và AC theo a
- A. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)
- B. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = a} \end{array}\)
- C. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC =3a} \end{array}\)
- D. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = \sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 61890
Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC = a) . Phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính DA;DC theo a
- A. \( AD = a.\cos {22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cos {22,5^0}\)
- B. \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\sin {22,5^0}\)
- C. \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\tan {22,5^0}\)
- D. \( AD = a.\tan{22,5^0}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} DC = a - a.\cot {22,5^0}\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 61891
Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
- A.r ≈ 7,07 (cm); V ≈ 110 (cm3).
- B.r ≈ 17,07 (cm); V ≈ 1000 (cm3).
- C.r ≈ 7,07 (cm); V ≈ 1110 (cm3).
- D.r ≈ 17,07 (cm); V ≈ 1110 (cm3).
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 61892
Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
- A.3,2 cm
- B.4,6cm
- C.1,8 cm
- D.Một kết quả khác
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 61893
Một hình trụ có thể tích 147,4 cm2, chiều cao 7,5 cm. Nếu làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì bán kính đáy r của hình trụ xấp xỉ là (lấy \(\pi = 3,14\) ):
- A.2,2 cm
- B.2,5 cm
- C.2,8 cm
- D.3,2 cm
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 61894
Một hình trụ có đường kính đáy d là 12,6 cm, diện tích xung quanh bằng 333,5 cm2. Khi đó, chiều cao h của hình trụ xấp xỉ là (lấy \(\pi = 3,14)\):
- A.7,9 cm
- B.8,2 cm
- C.8,4 cm
- D.9,2 cm
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 61895
Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai?
- A.Khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm là bằng nhau
- B.Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
- C.Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
- D.Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi tiếp tuyến
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 61896
Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì
- A.Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
- B.Đường thẳng cắt đường tròn
- C.Đường thẳng không cắt đường tròn
- D.Đáp án khác
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 61897
Cho đường tròn (O;R )và một điểm (M ) bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (C ) thuộc cung nhỏ (AB). Vẽ đường kính DE. Cho biết thêm rằng R = 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = MA + MB + MC + MD là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 61898
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm cạnh BC . Đường tròn đi qua bốn điểm B, N, M, C là:
- A.Đường tròn tâm D bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)
- B.Đường tròn tâm D bán kính BC
- C.Đường tròn tâm B bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)
- D.Đường tròn tâm C bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 61899
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
- A.Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn
- B.Dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn
- C.Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
- D.Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 61900
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
- A.900
- B.Số đo góc ở tâm chắn cung đó
- C.Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
- D.Nửa số đo của cung bị chắn
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 61901
Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
- A.Số đo cung nhỏ
- B.Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn).
- C.Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)
- D.Số đo của cung nửa đường tròn
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 61902
Khẳng định nào sau đây là sai?
- A.Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
- B.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
- C.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
- D.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 61903
Cho các hình vuông ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của các hìnQuỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .h vuông đó.
- A.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200 dựng trên AB .
- B.Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .
- C.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600 dựng trên AB .
- D.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB .
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 61904
Cho hai hình tròn (C1) và (C2) đồng tâm và có bán kính lần lượt là R1, R2 (R1> R2). Hình vành khăn là phần hình tròn (C1) nằm ngoài (C2). Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2.
- A. \(S = \pi R_1 - \pi R_2\)
- B. \(S = \pi R_1 - \pi R_2\)
- C. \(S= \pi R_2^2 - \pi R_1^2\)
- D. \(S= \pi R_2 - \pi R_1\)