Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62755
Rút gọn \(A=\sqrt{7-4 \sqrt{3}}\) ta được
- A. \(2-\sqrt{3}\)
- B. \(\sqrt{3}-2\)
- C. \(2+\sqrt{3}\)
- D.0
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62756
Rút gọn \(A=\sqrt{28+6 \sqrt{3}}\) ta được
- A. \(1-3 \sqrt{3}\)
- B. \(1+3 \sqrt{3}\)
- C.0
- D. \(3 \sqrt{3}-1\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62757
Giá trị của \(\mathrm{H}=\sqrt{7-4 \sqrt{3}}\) là
- A. \(2+\sqrt3\)
- B. \(2-\sqrt{3}\)
- C. \(\sqrt{3}-2\)
- D. \(-2-\sqrt{3}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62758
Giá trị của \(\mathrm{B}=\sqrt{(-8)^{2}}\) là
- A.-8
- B.8 và -8
- C.8
- D.Không xác định được
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62759
Biểu thức \(D=\sqrt{-x^{2}+7 x-12}\) xác định khi
- A. \( x \leq 4\)
- B. \(-3 \leq x \leq 4\)
- C. \(x\ge 3\)
- D. \(3 \leq x \leq 4\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62760
Tìm x để các biểu thức \(A=\sqrt{4 x-6}\) xác định:
- A. \(x \le \frac{3}{2}\)
- B. \(x \geq \frac{3}{2}\)
- C. \(x > \frac{3}{2}\)
- D. \(x < \frac{3}{2}\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62761
Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức \(A=\frac{2 \sqrt{x}-8}{\sqrt{x}-1}\) đạt giá trị nguyên
- A. \(x \in\{4 ; 0 ; 9 ; 16 ; 49\}\)
- B. \(x \in\{4 ; 0 ; 9 ; 16 ; 49;100\}\)
- C. \(x \in\{4 ; 0 ; 9 ; 16 ; 49;25\}\)
- D. \(x \in\{4 ; 9 ; 16 ; 49\}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62762
Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) đạt giá trị nguyên.
- A.x=8 ; x=0
- B.x=9 ; x=1
- C.x=-9 ; x=1
- D.x=-8 ; x=0
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62763
Khử mẫu biểu thức lấy căn của \(\sqrt{\frac{3}{2 a}} \text { với } a \geq 0\) ta được
- A. \(\frac{\sqrt{2a}}{2 a}\)
- B. \(\frac{\sqrt{3 a}}{2 a}\)
- C. \(\frac{\sqrt{4 a}}{2 a}\)
- D. \(\frac{\sqrt{6 a}}{2 a}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62764
Trục căn thức ở mẫu \(-\sqrt{\frac{18}{13}}\) ta được
- A. \(-\frac{\sqrt{234}}{13}\)
- B. \(\frac{\sqrt{234}}{13}\)
- C. \(-\frac{\sqrt{31}}{13}\)
- D. \(\frac{\sqrt{31}}{13}\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62765
\(\frac{1}{a b} \sqrt{a^{2} b^{2}} ; a b>0\) bằng với
- A.a
- B.1
- C. \(\sqrt{2a}\)
- D.0
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62766
Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
- A.a = 0
- B.a < 0
- C.a > 0
- D.a ≠ 0
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62767
Cho hàm số y = (2m -4)x + 100 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
- A.m > 2
- B.m ≠ - 2
- C.m ≠ 2
- D.m < - 2
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62768
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 4. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 7 ?
- A.- 3
- B.- 10
- C.3
- D.10
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62769
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1?
- A.P(1;0)
- B.Q(1;1)
- C.M(-1;1)
- D.N(0;1)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62770
Với giá trị nào của m thì điểm (1;2) thuộc đường thẳng x-y=m?
- A.-1
- B.2
- C.1
- D.-2
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62771
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)
- A.(4;5)
- B.(20;12)
- C.(12;20)
- D.(5;4)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62772
Xác định các giá trị của m, n để đa thức \(m{x^2} + nx + 1\) chia hết cho (x + 3) và (x - 2)
- A. \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)
- B. \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)
- C. \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)
- D. \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62773
Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3)?
- A.a = 1; b = -2
- B.a = -1; b = 2
- C.a = 1; b = 2
- D.a = -1; b = -2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62774
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 4\\ 2x + y = 5 \end{array} \right.(I)\)
- A.(2; 1)
- B.(1; 2)
- C.(-2; 1)
- D.(2; -1)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62775
Một xưởng có kế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một thời gian quy định, biết số quyển sách in được trong một ngày là bằng nhau. Để hoàn thành sớm kế hoạch , mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với số quyển sách phải in trong kế hoạch, nên xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày. Tính số quyển sách xưởng in được trong 1 ngày theo kế hoạch.
- A.1600
- B.1200
- C.1400
- D.1300
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62776
Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình, tổ 1 phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc, biết khi làm riêng tổ một hoàn thành sớm hơn tổ hai là 3 giờ.
- A.3 giờ.
- B.4 giờ.
- C.2 giờ.
- D.5 giờ.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62777
Mẹ bạn Lan mua trái cây ở siêu thị gồm hai loại cam và nho. Biết rằng 1kg cam có giá 150 nghìn đồng, 1kg nho có giá 200 nghìn đồng. Mẹ bạn Lan mua 4kg cả hai loại trái cây hết tất cả 700 nghìn đồng. Hỏi mẹ bạn Lan đã mua bao nhiêu kg cam, bao nhiêu kg nho?
- A.1kg cam và 3kg nho
- B.3kg cam và 1kg nho
- C.2kg cam và 2kg nho
- D.0,5kg cam và 3,5kg nho
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62778
Để tổ chức đi tham quan hướng nghiệp cho 435 người gồm học sinh khối lớp 9 và giáo viên phụ trách, nhà trường đã thuê 11 chiếc xe gồm hai loại: loại 30 chỗ ngồi và loại 45 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi nhà trường cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại? Biết rằng không có xe nào còn trống chỗ.
- A.7 xe loại 30 chỗ và 4 xe loại 45 chỗ
- B.4 xe loại 30 chỗ và 7 xe loại 45 chỗ
- C.6 xe loại 30 chỗ và 5 xe loại 45 chỗ
- D.55 xe loại 30 chỗ và 66 xe loại 45 chỗ
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62779
Phương trình (m - 3)x2 - 2(3m + 1)x + 9m - 1 = 0 có nghiệm khi
- A.m≥3
- B.m=3
- C.m≥1/17
- D.Với mọi m
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62780
Tìm m để phương trình mx2 - 2(m - 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó
- A. \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}\)
- B. \( m = 2 - \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
- C. \( m = 2 -\sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
- D. \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62781
Cho hình chữ nhật ABCD, H là hình chiếu của A lên BD. M, N lần lượt là trung điểm của BH, CD. Đường nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn tâm A, bán kính AM.
- A.BN
- B.MN
- C.AB
- D.CD
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62782
Cho tam giác ABC có AC = 3cm,AB = 4cm,BC = 5cm. Vẽ đường tròn (C;CA). Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.Đường thẳng BC cắt đường tròn (C;CA) tại một điểm
- B.AB là cát tuyến của đường tròn (C;CA)
- C.AB là tiếp tuyến của (C;CA)
- D.BC là tiếp tuyến của (C;CA)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62783
Cho (O;5cm). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;5cm), khi đó
- A.Khoảng cách từ O đến đường thẳng d nhỏ hơn 5cm
- B.Khoảng cách từ O đến đường thẳng d bằng 5cm
- C.Khoảng cách từ O đến đường thẳng d lớn hơn 5cm
- D.Khoảng cách từ O đến đường thẳng d bằng 6cm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62784
Cho đường đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O') đường kính AO. Các điểm C,D thuộc đường tròn (O) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O') theo thứ tự E và F. So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O')?
- A.Cung OE = cung OF
- B.Cung OE > cung OF
- C.Cung OE < cung OF
- D.Chưa đủ điều kiện so sánh
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62785
Cho tam giác ABC có góc B = 300 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?
- A.Cung HB lớn nhất
- B.Cung HB nhỏ nhất
- C.Cung MH nhỏ nhất
- D.Cung MB=MB= cung MH
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62786
Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB
- A.Cung HB nhỏ nhất
- B.Cung MB lớn nhất
- C.Cung MH nhỏ nhất
- D.Ba cung bằng nhau
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62787
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó
- A.Cung AB lớn hơn cung CD
- B.Cung AB nhỏ hơn cung CD
- C.Cung AB bằng cung CD
- D.Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62788
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó
- A.MN > PQ
- B.MN < PQ
- C.MN = PQ
- D.PQ = 2MN
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62789
Cho tam giác ABC có AB = 5cm;AC = 3cm đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AH.AD bằng
- A.15cm2
- B.8cm2
- C.12cm2
- D.30cm2
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62790
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo góc ABM là:
- A.900
- B.800
- C.1100
- D.1200
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62791
Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB'A'O' như hình vẽ. Thể tích phần còn lại là:
- A.80π(cm3)
- B.70π(cm3)
- C.60π(cm3)
- D.10π(cm3)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62792
Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy \(S=25\pi cm^2\) và chiều cao h = 10cm . Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu?
- A.1200π(cm2)
- B.600π(cm2)
- C.1000π(cm2)
- D.1210π(cm2)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62793
Cho một tam giác đều ABC có cạnh AB = 12cm, đường cao AH. Khi đó thể tích hình cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH
- A. \(32\sqrt 3 \)
- B. \(16\pi \sqrt 3 \)
- C. \(8\pi \sqrt 3 \)
- D. \(32\pi \sqrt 3 \)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62794
Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm:
- A.19 cm2
- B.139 cm2
- C.93 cm2
- D.39 cm2