Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62005
Tìm x thỏa mãn điều kiện \( \displaystyle{{\sqrt {2x - 3} } \over {\sqrt {x - 1} }} = 2\)
- A.x = 0,5
- B.x = 1
- C.x = 1,5
- D.Không có x
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62006
Tìm x biết \(\sqrt {x - 10} = - 2\)
- A.x = 1
- B.x = 8
- C.x = -5
- D.Đáp án khác
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62007
Tìm x, biết: \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}^2}} = 3\)
- A.\(x=-1;x=2.\)
- B.\(x=1;x=2.\)
- C.\(x=-1;x=-2.\)
- D.\(x=1;x=-2.\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62008
Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(4{\rm{x}} - \sqrt {9{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 1} \) tại \(x= - \sqrt 3\)
- A.\( 7\sqrt 3 + 1\)
- B.\( - 7\sqrt 3 - 1\)
- C.\( - 7\sqrt 3 + 1\)
- D.\( 7\sqrt 3 - 1\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62009
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {{x^3} + 8} = x + 2\)
- A.\(x=0;x=2\)
- B.\(x=0;x=-2\)
- C.\(x=0;x=-1\)
- D.\(x=0;x=1\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62010
Rút gọn biểu thức \(\sqrt {11 + 6\sqrt 2 } - 3 + \sqrt 2 \)
- A.\(\sqrt 2 \)
- B.\(2\sqrt 2 \)
- C.\(3\sqrt 2 \)
- D.\(4\sqrt 2 \)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62011
Tìm x không âm, biết \(\sqrt x = \sqrt 5 \)
- A.x = 5
- B.x = 10
- C.x = -5
- D.x = 6
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62012
Đường thẳng \(y = \dfrac{3}{5}x - \dfrac{3}{4}\) cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng:
- A.\(\dfrac{3}{5}\)
- B.\(\dfrac{3}{4}\)
- C.\( - \dfrac{9}{{20}}\)
- D.\( - \dfrac{3}{4}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62013
Hai hàm số \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\) và \(y = \dfrac{m}{3}x - \dfrac{1}{2}\) có đồ thị là hai đường thẳng song song với nhau khi m bằng:
- A.\(\dfrac{4}{3}\)
- B.\(\dfrac{3}{4}\)
- C.\(\dfrac{1}{3}\)
- D.3
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62014
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).
- A. \({116^o}32'\)
- B. \({116^o}33'\)
- C. \({116^o}34'\)
- D. \({116^o}35'\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62015
Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \sqrt {5 - m} \left( {x - 1} \right)\) hàm số bậc nhất ?
- A.m < 4
- B.m < 5
- C.m < 6
- D.m < 7
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62016
Cho hàm số \(y = g\left( x \right) = \dfrac{2}{3}x + 3\). Khi \(x = - \dfrac{1}{2}\) thì giá trị của hàm số \(g\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)\) bằng:
- A.\(2\dfrac{2}{3}\)
- B.\(3\dfrac{1}{6}\)
- C.\(3\dfrac{1}{3}\)
- D.\( - 2\dfrac{2}{3}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62017
Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} -x-\sqrt{2} y=\sqrt{3} \\ \sqrt{2} x+2 y=-\sqrt{6} \end{array}\right.\) là:
- A.1
- B.2
- C.Vô số nghiệm.
- D.Vô nghiệm.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62018
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
- A.A: 75m/phút
- B.A: 70m/phút
- C.A: 75m/phút
- D.A: 70m/phút
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62019
Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?
- A.\(\left( { - 2;1} \right)\)
- B.\(\left( {0;2} \right)\)
- C.\(\left( { - 1;0} \right)\)
- D.\(\left( {1,5;3} \right)\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62020
Cho hệ số a, b thỏa x=1 ; y=3 là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2.x+b .y=a \\ b .x+a .y=5 \end{array}\right.\). Giá trị của 10(a+b) là:
- A.16
- B.17
- C.18
- D.19
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62021
Phương trình 3x - 0y = 6 có nghiệm tổng quát là:
- A.(x;2)
- B.(y;2)
- C.(2;y)
- D.(2;x)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62022
Phương trình \(25{x^2} - 16 = 0\) có nghiệm là:
- A.\(x = \dfrac{2}{5};x = - \dfrac{2}{5}.\)
- B.\(x = \dfrac{4}{5};x = - \dfrac{4}{5}.\)
- C.\(x = \dfrac{3}{5};x = - \dfrac{3}{5}.\)
- D.\(x = \dfrac{1}{5};x = - \dfrac{1}{5}.\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62023
Cho phương trình ẩn x: \(\mathrm{x}^{2}-\mathrm{x}+\mathrm{m}=0(1)\).Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: \(\left(\mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}-1\right)^{2}=9\left(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}\right)\)
- A.m=-4
- B.m=-1
- C.m=-3
- D.m=-2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62024
Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6x2 - 7x = 0
- A. \(- \frac{7}{6}\)
- B. \( \frac{7}{6}\)
- C. \(\frac{6}{7}\)
- D. \(- \frac{6}{7}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62025
Phương trình \(2{\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2x} \right) + 1 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62026
Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị, nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tìm tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu ?
- A.166
- B.168
- C.170
- D.172
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62027
Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\)
- A.x = 2; x = - 2
- B.x = 3; x = - 3
- C.x = 4; x = - 4
- D.x = 5; x = - 5
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62028
Một vật rơi tự do ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2. Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
- A.5 giây
- B.6 giây
- C.6 giây
- D.8 giây
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62029
Nghiệm của phương trình \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\) là
- A.\({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)
- B.\({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)
- C.\({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)
- D.\({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62030
Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:
- A.\(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)
- B.\(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ 5}}{6}\end{array} \right.\)
- C.\(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)
- D.\(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ 5}}{6}\end{array} \right.\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62031
Nghiệm của phương trình \(1,2{x^3} - {x^2} - 0,2x = 0\) là:
- A. \(x = 0;x = -1;x = - \dfrac{1}{6}.\)
- B. \(x = 0;x = 1;x = \dfrac{1}{6}.\)
- C. \(x = 0;x = 1;x = - \dfrac{1}{6}.\)
- D. \(x = 0;x = -1;x = \dfrac{1}{6}.\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62032
Một mảnh đất hình chữ nhật với diện tích \(240 m^2.\) Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích hình chữ nhật không dổi. Tính kích thước của mảnh đất.
-
A.CR: 10m
CD: 22m -
B.CR: 11m
CD: 21m -
C.CR: 12m
CD: 20m -
D.CR: 13m
CD: 19m
-
A.CR: 10m
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62033
Xác định hệ số a, b, c của phương trình \(5{x^2} + 2x = 4 - x\)
- A.a = 5; b = 3; c = 4
- B.a = 5; b = 3; c = - 4
- C.a = 5; b = -3; c = - 4
- D.a = -5; b = 3; c = - 4
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62034
Cho đồ thị (P) có phương trình \(y = m{x^2}.\) Xác định giá trị của m để đồ thị (P) cắt đường thẳng: (D) y = x + 1 tại điểm có tung độ là 2.
- A.m = 2
- B.m = 1
- C.m = -1
- D.m = -2
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62035
Cho tam giácABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm và AC = 8cm. Các phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN.
- A.AM = 3cm ; AN = 9cm
- B.AM = 2cm ; AN = 18cm
- C.AM = 4cm ; AN = 9cm
- D.AM = 3cm ; AN = 12cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62036
Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5, còn đường cao tương ứng cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này.
- A. \(\sqrt5\)
- B. \(\sqrt3\)
- C.1
- D.2
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62037
Tính giá trị biểu thức: M = sin 242o + sin 243o + sin 244o + sin 245o + sin 246o + sin 247o + sin 248o
- A.M = 3
- B.M = 2,5
- C.M = 1,5
- D.M = 3,5
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62038
Tính giá trị của biểu thức: C = (3 sin α + 4 cos α) 2 + (4 sin α − 3 cos α) 2
- A.C = 5
- B.C = 9
- C.C = 25
- D.C = 16
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62039
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, \(\widehat C = \alpha ({0^0} < \alpha < {90^0})\) . Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và alpha
- A. \( \frac{1}{2}{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
- B. \({a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
- C. \(2{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
- D. \(3{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62040
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D; góc C = 500. Biết AB = 2; AD = 1,2. Tính diện tích hình thang ABCD.
- A. \( {S_{ABCD}} = 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
- B. \( {S_{ABCD}} = 3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
- C. \( {S_{ABCD}} = 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
- D. \( {S_{ABCD}} = 5{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62041
Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm:
- A.19 cm2
- B.139 cm2
- C.93 cm2
- D.39 cm2
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62042
Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được hình trụ có thể tích V1; quay BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng:
- A.V1 = V2
- B.V1 = 2V2
- C.2V1 = V2
- D.3V1 = V2
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62043
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. Biết rằng BC = 3 cm; AB = 6 cm. Diện tích xung quanh của một hình trụ bằng:
- A.\(18\pi \,\,c{m^2}\)
- B.\(26\pi \,\,c{m^2}\)
- C.\(36\pi \,\,c{m^2}\)
- D.\(38\pi \,\,c{m^2}\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62044
Cho một hình trụ, một hình nón và một hình cầu có thể tích bằng nhau. Bán kính đáy của hình trụ, bán kính đáy của hình nón và bán kính của hình cầu đều bằng R. Tính các chiều cao h1 của hình trụ và h2 của hình nón theo R.
- A.h1 = 4R; h2 = 4/3R
- B.h1 = 4/3R; h2 = 4R
- C.h1 = 1/3R; h2 = 4R
- D.h1 = 4/3R; h2 = 1/3R
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 62045
Số đường tròn nội tiếp của tam giác là
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 62046
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 6cm ). Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm (O ) di động trên đường nào?
- A.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 4cm
- B.Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 6cm
- C.Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b
- D.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 3cm
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 62047
Cho đường tròn tâm (O) bán kính R = 2cm và đường tròn tâm (O' ) bán kính R' = 3cm. Biết OO' = 6cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 62048
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm,BC = 5cm .Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A,B,C,D.
- A.R=7,5cm
- B.R=13cm
- C.R=6cm
- D.R=6,5cm
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 62049
Cho đường tròn (O)có hai dây AB,CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm (O ) đến dây AB lớn hơn khoảng cách từ tâm (O) đến dây CD. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A.AB>CD
- B.AB=CD
- C.AB<CD
- D.AB//CD
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 62050
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P . Hai tam giác nào sau đây đồng dạng với nhau?
- A.ΔPAB∽ΔABC
- B.ΔPAC∽ΔPBA
- C.ΔPAC∽ΔABC
- D.ΔPAC∽ΔPAB
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 62051
Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc
- A.Có đỉnh nằm trên đường tròn
- B.Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
- C.Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn
- D.Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 62052
Khẳng định nào sau đây là sai?
- A.Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
- B.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
- C.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
- D.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 62053
Cho đường tròn tâm O. Biết diện tích hình quạt tròn cung 30° là 3π. Tính bán kính đường tròn?
- A.6cm
- B.5cm
- C.3cm
- D.9cm
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 62054
Cho A,B,C,D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a. Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a, tâm là các đỉnh của hình vuông.
- A. \( S = \left( {\pi + 2} \right){a^2}\)
- B. \( S = 2\left( {\pi + 2} \right){a^2}\)
- C. \( S = \left( {\pi - 2} \right){a^2}\)
- D. \( S = 2\left( {\pi - 2} \right){a^2}\)