Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62915
Rút gọn biểu thức: \(5\sqrt {4{a^6}} - 3{a^3}\) với a < 0
- A. \(3{a^3}\)
- B. \(- 3{a^3}\)
- C. \( 13{a^3}\)
- D. \(- 13{a^3}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62916
Rút gọn biểu thức \(\sqrt {9{a^4}} + 3{a^2}\)
- A.0
- B.3a2
- C.6a2
- D.4a2
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62917
Giá trị của biểu thức \( 2\sqrt {\frac{{16a}}{3}} - 3\sqrt {\frac{a}{{27}}} - 6\sqrt {\frac{{4a}}{{75}}} \) là
- A. \( \frac{{23\sqrt {3a} }}{{15}}\)
- B. \( \frac{{\sqrt {3a} }}{{15}}\)
- C. \( \frac{{23\sqrt {a} }}{{15}}\)
- D. \( \frac{{3\sqrt {3a} }}{{15}}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62918
Rút gọn biểu thức \( 7\sqrt x + 11y\sqrt {36{x^5}} - 2{x^2}\sqrt {16x{y^2}} - \sqrt {25x} \) với \((x \ge 0;y\ge 0 )\) ta được kết quả là:
- A. \( 2\sqrt x + 58{x^2}y\sqrt x \)
- B. \( 2\sqrt x -58{x^2}y\sqrt x \)
- C. \( 2\sqrt x + 56{x^2}y\sqrt x \)
- D. \( 12\sqrt x + 58{x^2}y\sqrt x \)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62919
Giá trị của biểu thức \( \sqrt {32} + \sqrt {50} - 3\sqrt 8 - \sqrt {18} \)
- A.0
- B.2
- C.4
- D.6
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62920
Giá trị của biểu thức \( \sqrt {17 - 12\sqrt 2 } + \sqrt {9 + 4\sqrt 2 } \)
- A.2
- B.4
- C.6
- D.8
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62921
Cho hàm số \(y = \left( {5 - \sqrt {5 - m} } \right)x + \;m\; + \;2\). Với giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số nghịch biến là?
- A.m = 5
- B.m = - 20
- C.m = - 19
- D.m = - 21
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62922
Cho hàm số \(y = \left( {\frac{{2 + \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }} + \frac{{2 - \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}} \right)x - 5\). Kết luận nào sau đây là đúng?
- A.Hàm số đã cho là hàm nghich biến
- B.Hàm số đã cho là hàm đồng biến
- C.Hàm số đã cho là hàm hằng
- D.Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với x > 0
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62923
Cho đường thẳng y = ax + b vuông góc với đường thẳng \(\mathrm{d}^{\prime}: \mathrm{y}=-\frac{1}{2}x\) và d đi qua P(- 1 ; 2) . Khi đó giá trị của a, b là:
- A.a=2 ; b=4
- B.a=-2 ; b=4
- C.a=2 ; b=-4
- D.a=-2 ; b=-4
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62924
Viết phương trình đường thẳng d biết d có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm A(2;1)
- A.y = 2x + 3
- B.y = 2x - 3
- C.y = - 2x - 3
- D.y = 2x + 5
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62925
Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1} x - 3y = - 1\) nhận cặp số (1;1) làm nghiệm.
- A.5
- B.2
- C.-5
- D.-2
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62926
Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
- A.(−2;1)
- B.(−1;0)
- C.(1,5;3)
- D.(4;−3)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62927
Cho phương trình bậc nhất 4x - y = 1. Hãy điền vào chỗ chấm để (1; ……..) và (…….; 3) là các nghiệm của phương trình.
- A.1;3
- B.2;3
- C.3;3
- D.4;3
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62928
Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta trộn hai dung dịch trên để có 1 lít dung dịch mới có nồng độ 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu mililit mỗi loại dung dịch ?
- A.Dung dịch muối nồng độ 5% có 500ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 500 ml.
- B.Dung dịch muối nồng độ 5% có 400ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 600 ml.
- C.Dung dịch muối nồng độ 5% có 600ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 400 ml.
- D.Dung dịch muối nồng độ 5% có 700ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 300 ml.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62929
Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày. Biết rằng, chi phí trung bình mỗi ngày tại Hội An là 1500000 đồng, còn tại Bà Nà là 2000000 đồng. Tìm số ngày nghỉ tại mỗi địa điểm, biết số tiền mà họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 10000000 đồng.
- A.Hội An 5 ngày; Bà Nà 1 ngày
- B.Hội An 4 ngày; Bà Nà 2 ngày
- C.Hội An 3 ngày; Bà Nà 3 ngày
- D.Hội An 2 ngày; Bà Nà 4 ngày
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62930
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (x - 1) (x2- 4mx - 4) = 0 có ba nghiệm phân biệt.
- A.m∈R
- B.m≠0
- C.m≠\(\frac{3}{4}\)
- D.m≠\(-\frac{3}{4}\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62931
Phương trình (m + 1).x2 - 2.(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi
- A.m > 0
- B.m < -1
- C.- 1 < m < 0
- D.Cả A và B đúng
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62932
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai ?
- A.\(2{x^2} + 3x - 5 = 0\)
- B.\(4x - 2 - 3{x^2} = 0\)
- C.\(9x - 5 + \sqrt 3 = 0\)
- D.\( - 5{x^2} = {x^3}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62933
Giáo viên yêu cầu tính các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai \(4 - 5{x^2} + 3x = 0\) . Bốn bạn A, B, C, D cho các kết quả sau:
- A.\(a = 4;\,\,b = 5;\,\,c = 3\)
- B.\(a = 4;\,\,b = - 5;\,\,c = 3\)
- C.\(a = 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)
- D.\(a = - 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62934
Phương trình \(235{x^2} + 87x - 197 = 0\) luôn có hai nghiệm phân biệt vì
- A.a.c < 0
- B.b.c < 0
- C.a.b > 0
- D. \(\Delta\) < 0
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62935
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {25{a^2}} + 3a\) với \(a \ge 0\)
- A.9a
- B.10a
- C.8a
- D.11a
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62936
Rút gọn biểu thức \( \sqrt {27x} - \sqrt {48x} + 4\sqrt {75x} + \sqrt {243x} \) với \((x\ge 0 )\) ta được kết quả là:
- A. \( 40\sqrt {3x} \)
- B. \(28\sqrt {3x} \)
- C. \(39\sqrt {x} \)
- D. \(28\sqrt {x} \)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62937
Giá trị của biểu thức \( \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 + \sqrt 5 } \right)}^2}} - \sqrt {7 - 2\sqrt {10} } \)
- A. \(2\sqrt2\)
- B.0
- C. \(\sqrt2\)
- D. \(2\sqrt5\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62938
Cho hàm số \(y = \sqrt {{m^2} + 3} .x + 1\). Kết luận nào sau đây là đúng?
- A.Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với mọi m
- B.Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với m > \(\sqrt 3 \)
- C.Hàm số đã cho là hàm hằng
- D.Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với mọi m.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62939
Cho đường thẳng \(y=\frac{m+1}{3} x+2 m\) có hệ số góc là k=−2. Tìm m.
- A.m-5
- B.m=-6
- C.m=-7
- D.m=-3
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62940
Tìm x, y trong ảnh đã cho:
- A. \( x = 2\sqrt 5 ;y = \sqrt 5 \)
- B. \( x = \sqrt 5 ;y =3 \sqrt 5 \)
- C. \( x = \sqrt 5 ;y = 2\sqrt 5 \)
- D. \( x = 2\sqrt 5 ;y = 2\sqrt 5 \)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62941
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AB:AC = 3:4 và AH = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng CH
- A.CH=8
- B.CH=6
- C.CH=10
- D.CH=12
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62942
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC ). Cho biết AB:AC = 3:4 và BC = 15cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH.
- A.BH=4,4
- B.BH=5,4
- C.BH=5
- D.BH=5,2
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62943
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
- A.Dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn
- B.Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
- C.Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn
- D.Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62944
Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6,5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 2,5cm. Tính độ dài dây AB.
- A.AB=6cm
- B.AB=12cm
- C.AB=8cm
- D.AB=10cm
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62945
Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt A; B. Biết khoảng cách từ điểm (O) đến đường thẳng d bằng 3cm và độ dài đoạn thẳng AB bằng 8cm. Bán kính của đường tròn (O ) bằng:
- A.7cm
- B.11cm
- C.73cm
- D.5cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62946
Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O. Tính số đo góc AOB
- A.600
- B.1200
- C.300
- D.2400
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62947
Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là.
- A.1
- B.2
- C. \(\sqrt2\)
- D. \(2\sqrt2\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62948
Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62949
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
- A.Có số đo lớn hơn
- B.Có số đo nhỏ hơn 900
- C.Có số đo lớn hơn 900
- D.Có số đo nhỏ hơn
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62950
Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
- A.Số đo cung nhỏ
- B.Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn).
- C.Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)
- D.Số đo của cung nửa đường tròn
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62951
Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn O cắt nhau tại M, biết \( \widehat {AMB} = {50^0}\). Tính \( \widehat {AMO}; \widehat {BOM} \)
- A. \( \widehat {AMO} = {35^ \circ };\widehat {MOB} = {55^ \circ }\)
- B. \( \widehat {AMO} = {65^ \circ };\widehat {MOB} = {25^ \circ }\)
- C. \( \widehat {AMO} = {25^ \circ };\widehat {MOB} = {65^ \circ }\)
- D. \( \widehat {AMO} = {55^ \circ };\widehat {MOB} = {35^ \circ }\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62952
Một hình trụ có đường kính đáy d là 12,6 cm, diện tích xung quanh bằng 333,5 cm2. Khi đó, chiều cao h của hình trụ xấp xỉ là (lấy \(\pi = 3,14)\):
- A.7,9 cm
- B.8,2 cm
- C.8,4 cm
- D.9,2 cm
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62953
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. Biết rằng BC = 3 cm; AB = 6 cm. Diện tích xung quanh của một hình trụ bằng:
- A.\(18\pi \,\,c{m^2}\)
- B.\(26\pi \,\,c{m^2}\)
- C.\(36\pi \,\,c{m^2}\)
- D.\(38\pi \,\,c{m^2}\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62954
Tính bán kính của một hình cầu biết thể tích của hình cầu bằng 123 cm3 (làm tròn đến số thập phân thứ nhất). Lấy \(\pi =3,14\)
- A.3,1cm
- B.29,4cm
- C.3cm
- D.3,08cm