Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 63315
Tìm x biết \(\dfrac{5}{3}\sqrt {15x} - \sqrt {15x} - 2 = \dfrac{1}{3}\sqrt {15x} \)
- A.x = 2,4
- B.x = 3,4
- C.x = 4,4
- D.x = 5,4
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 63316
Tính: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}}\)
- A. \( \sqrt 2 + 1\)
- B. \( \sqrt 2 -1\)
- C. \(- \sqrt 2 - 1\)
- D. \(- \sqrt 2 + 1\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 63317
Giá trị của \(\dfrac{1}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }} - \dfrac{1}{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}\) bằng
- A. \(\sqrt 3\)
- B. \(4\sqrt {15} \)
- C. \( - \sqrt 3\)
- D. \( - 4\sqrt {15}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 63318
Rút gọn: \(\left( {1 + \dfrac{{a + \sqrt a }}{{\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - \dfrac{{a - \sqrt a }}{{\sqrt a - 1}}} \right)\) với \(a \ge 0\) và \(a \ne 1\)
- A.1 - a
- B.1 + a
- C.- 1 - a
- D.- 1 + a
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 63319
Rút gọn \(\dfrac{{{{\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)}^3} + 2a\sqrt a + b\sqrt b }}{{a\sqrt a + b\sqrt b }} + \dfrac{{3\left( {\sqrt {ab} - b} \right)}}{{a - b}}\) với \(a > 0,\,\,b > 0,\,\,a \ne b\)
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 63320
Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {5 - k} \right)x + 1\) nghịch biến ?
- A.k > 4
- B.k > 5
- C.k > 6
- D.k > 7
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 63321
Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - 1} \right)x + 3\) đồng biến ?
- A.m > 1
- B.m < 1
- C.m > 2
- D.m < 2
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 63322
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \)
- A.-5
- B.-4
- C.-3
- D.-2
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 63323
- A.m < 4
- B.m < 5
- C.m < 6
- D.m < 7
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 63324
Một hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm). Hãy lập công thức tính y theo x.
- A.y = 60 + 4x
- B.y = 60 - 4x
- C.y = 100 + 4x
- D.y = 100 - 4x
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 63325
Hai cặp số (-1 ; 1) và (-1 ; -2) là hai nghệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của phương trình đó là:
- A.\(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,1} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\, - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,1} \right);\left( { - 1\,\,;\,\, - 2} \right)} \right\}\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 63326
Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + 0y = 6 có tập nghiệm là:
- A.\(S = \left\{ 3 \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,0} \right)} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,3} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 63327
- A.Luôn có một nghiệm duy nhất
- B.Luôn có vô số nghiệm
- C.Có thể có nghiệm duy nhất
- D.Không thể có vô số nghiệm
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 63328
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x = - 4\\3y + 6 = 0\end{array} \right.\)
- A.Hệ phương trình đã cho có một nghiệm là x = -2
- B.Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -2 và y = -2
- C.Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (-2 ; -2)
- D.Hệ phương trình đã cho vô nghiệm
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 63329
Một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.
- A.AB: 1,5 phút
- B.AB: 1,6 phút
- C.AB: 1,7 phút
- D.AB: 1,8 phút
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 63330
- A.x = 0
- B.x = 3
- C.x = 0; x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 63331
Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)
- A.x = 0
- B.\(x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- C.\(x = 0;x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 63332
Giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)
- A.\(x = \sqrt 3 ;x = - \sqrt 3 .\)
- B.\(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 .\)
- C.\(x = \sqrt 5 ;x = - \sqrt 5 .\)
- D.\(x = \sqrt 7 ;x = - \sqrt 7 .\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 63333
- A.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 63334
- A.\(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
- B.\(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
- C.\(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- D.\(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 63335
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết AH = 12cm, BH = 9cm. Tính diện tích tam giác ABC
- A.60cm2
- B.72cm2
- C.78cm2
- D.78cm2
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 63336
Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.
- A.AB = 10, 5cm ; BC = 18cm
- B.AB = 12cm ; BC = 22cm
- C.AB = 12, 5cm ; BC = 20cm
- D.AB = 15cm ; BC = 24cm
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 63337
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.
- A.HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm
- B.HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm
- C.HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm
- D.HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 63338
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC
- A.AB = 10cm ; BC = 12cm
- B.AB = 6cm ; BC = 8cm
- C.AB = 7cm ; BC = 12cm
- D.AB = 12cm ; BC = 13cm
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 63339
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, ∠B = α, biết tanα = \(\frac{5}{{12}}\). Hãy tính BC, AC.
- A.BC = 6, 5cm ; AC = 2, 5cm
- B.BC = 7cm ; AC = 3cm
- C.BC = 7cm ; AC = 3, 5cm
- D.BC = 7, 5cm ; AC = 3, 5cm
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 63340
Số tâm đối xứng của đường tròn là bằng bao nhiêu?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 63341
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(- 3; - 4) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 3.
- A.Điểm A nằm ngoài đường tròn
- B.Điểm A nằm trên đường tròn
- C.Điểm A nằm trong đường tròn
- D.Không kết luận được.
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 63342
Thành phố Đà Lạt nằm vào khoảng 11o58’ vĩ độ Bắc. Mỗi vòng kinh tuyến của Trái Đất dài 40 000 km. Hãy tính độ dài cung kinh tuyến từ Đà Lạt đến xích đạo.
- A.1329,42 km
- B.1329,44km
- C.1329,43 km
- D.1328,43
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 63343
Cho hai đường tròn đồng tâm có khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm thuộc hai đường tròn bằng 1m. Tính hiệu các chu vi của hai đường tròn.
- A. \(\pi\)
- B.\(2\pi\)
- C. \(3\pi\)
- D. \(4\pi\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 63344
Thể tích của một hình trụ bằng \(972\pi \,c{m^3}.\) Nếu bán kính đáy hình trụ là \(9cm\) thì chiều cao của hình trụ là:
- A.11cm
- B.12cm
- C.13cm
- D.14cm
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 63345
Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ với độ dài \(30 m\). Dung tích của đường ống nói trên là \(1800000\) lít. Tính diện tích đáy của đường ống.
- A.60 m2
- B.50 m2
- C.40 m2
- D.30 m2
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 63347
Người ta nhúng hoàn toàn một tượng đá nhỉ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. DIện tích đáy của lọ thủy tinh là \(12,8 cm\)2. Nước trong lọ dâng lên thêm \(8,5 mm\). Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu ?
- A.\(11,88c{m^3}.\)
- B.\(10,88c{m^3}.\)
- C.\(10,77c{m^3}.\)
- D.\(11,77c{m^3}.\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 63349
Một hình nó có đường sinh l = 20cm, diện tích xung quanh \({S_{xq}} = {\rm{ }}753,6{\rm{ }}c{m^2}\) . Khi đó, bán kính đáy của hình nón bằng (lấy \(\pi = 3,14\))
- A.9 cm
- B.12 cm
- C.14 cm
- D.15 cm
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 63351
Khi quay hình tam giác vuông \(ABC\) một vòng quanh cạnh góc vuông \(AB\) cố định, ta được một hình nón. Biết rằng \(AB = 4cm; AC = 3cm\). Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:
- A.\(12\pi \,\,c{m^2}\)
- B.\(15\pi \,\,c{m^2}\)
- C.\(16\pi \,\,c{m^2}\)
- D.\(20\pi \,\,c{m^2}\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 63353
Giải phương trình: \({x^2} - 2\sqrt {11} x + 11 = 0\)
- A. \(x = \sqrt {41}\)
- B. \(x = \sqrt {31}\)
- C. \(x = \sqrt {21}\)
- D. \(x = \sqrt {11}\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 63355
Phân tích thành nhân tử \({x^2} - 3\)
- A.(x - 3)(x + 3)
- B.\(\left( {x - \sqrt 3 } \right)\left( {x + \sqrt 3 } \right)\)
- C.A, B đều đúng
- D.Đáp án khác
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 63357
Rút gọn: \(\dfrac{{a\sqrt b + b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }}:\dfrac{1}{{\sqrt a - \sqrt b }} \) với a, b dương và \(a \ne b\)
- A.b
- B.b - a
- C.a - b
- D.a + b
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 63359
Tính: \(\left( {\dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2}} - \dfrac{3}{2}\sqrt 2 + \dfrac{4}{5}\sqrt {200} } \right):\dfrac{1}{8}\)
- A. \(53\sqrt 2 \)
- B. \(54\sqrt 2 \)
- C. \(55\sqrt 2 \)
- D. \(56\sqrt 2 \)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 63361
Cho \(\sqrt {25x} - \sqrt {16x} = 9\) khi x bằng
- A.1
- B.3
- C.9
- D.81
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 63363
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần \(6\sqrt 2 ,\,\,\sqrt {38} ,\,\,3\sqrt 7 ,\,\,2\sqrt {14}\).
- A. \(\sqrt {38} ,2\sqrt {14} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 2 .\)
- B. \(\sqrt {38} ,2\sqrt {14} ,6\sqrt 2,3\sqrt 7 .\)
- C. \(2\sqrt {14} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 2 ,\sqrt {38} .\)
- D. \(\sqrt {38} ,3\sqrt 7 ,6\sqrt 2, 2\sqrt {14} .\)