Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62810
Biểu thức \( \sqrt {10 + 100x} \) có nghĩa khi
- A. \(x < 10\)
- B. \( x \ge - \frac{1}{{10}}\)
- C. \( x \ge \frac{1}{{10}}\)
- D. \( x \ge10\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62812
Biểu thức căn \( \sqrt {x - 3} \) có nghĩa khi
- A.x<3
- B.x<0
- C.x≥0
- D.x≥3
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62814
So sánh hai số 5 và \(\sqrt{50}-2\)
- A. \( 5 > \sqrt {50} - 2\)
- B. \( 5 = \sqrt {50} - 2\)
- C. \( 5 < \sqrt {50} - 2\)
- D.Chưa đủ điều kiện để so sánh.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62816
Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. \(\sqrt {{A^2}} = A{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \)khi \(A\ge 0\)
- B. \( \sqrt {{A^2}} = - A{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \) khi \(A<0\)
- C. \( \sqrt A < \sqrt B {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \Leftrightarrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0 \le A < B\)
- D. \( A > B \Leftrightarrow 0 \le \sqrt A < \sqrt B \)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62818
Rút gọn \(A=\sqrt{3}(\sqrt{3}-3 \sqrt{12}+2 \sqrt{27})\) ta được
- A. \(\sqrt3\)
- B.3
- C. \(\sqrt6\)
- D.6
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62820
Rút gọn \(M=\left(\frac{4 x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-3 \sqrt{x}+2}\right) \cdot \frac{\sqrt{x}-1}{x^{2}}, \text { với } x>0, x \neq 1, x \neq 4\) ta được
- A. \(\frac{3 x-1}{x^{2}}\)
- B. \(\frac{ x-1}{x^{2}}\)
- C. \(\frac{4 x-1}{x^{2}}\)
- D. \(\frac{ x+1}{x^{2}}\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62822
Rút gọn \(A=\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right) \div \frac{\sqrt{x}}{x+2 \sqrt{x}+1}, \text { với } x>0\) ta được
- A. \(\frac{2-x}{x}\)
- B. \(\frac{1-x}{x}\)
- C. \(\frac{2+x}{x}\)
- D. \(\frac{1+x}{x}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62824
Rút gọn \(P=\left(\frac{x-2}{x+2 \sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right) \cdot \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1} \text { với } x>0 \text { và } x \neq 1\) ta được
- A. \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
- B. \(P=-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
- C. \(P=\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
- D. \(P=\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62826
Hàm số y = ax + 1 đồng biến trên R khi và chỉ khi
- A.a ≤ 0
- B.a < 0
- C.a ≥ 0
- D.a > 0
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62828
Phương trình đường thẳng d có hệ số góc bằng 5 và đi qua điểm A(-1;1) là:
- A.y = 5x − 6
- B.y = 5x + 6
- C.y = 5x + 4
- D.y = 5x − 4
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62830
Cho hàm số y = (5 - m)x + 10 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
- A.m ≠ 5
- B.m ≠ -5
- C.m > 5
- D.m < -5
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62832
Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi nào?
- A.a = 0
- B.a < 0
- C.a > 0
- D.a ≠ 0
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62834
Mẹ bạn Lan mua trái cây ở siêu thị gồm hai loại cam và nho. Biết rằng 1kg cam có giá 150 nghìn đồng, 1kg nho có giá 200 nghìn đồng. Mẹ bạn Lan mua 4kg cả hai loại trái cây hết tất cả 700 nghìn đồng. Hỏi mẹ bạn Lan đã mua bao nhiêu kg cam, bao nhiêu kg nho?
- A.1kg cam và 3kg nho
- B.3kg cam và 1kg nho
- C.2kg cam và 2kg nho
- D.0,5kg cam và 3,5kg nho
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62836
Để tổ chức đi tham quan hướng nghiệp cho 435 người gồm học sinh khối lớp 9 và giáo viên phụ trách, nhà trường đã thuê 11 chiếc xe gồm hai loại: loại 30 chỗ ngồi và loại 45 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi nhà trường cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại? Biết rằng không có xe nào còn trống chỗ.
- A.4 xe loại 30 chỗ và 7 xe loại 45 chỗ
- B.7 xe loại 30 chỗ và 4 xe loại 45 chỗ
- C.6 xe loại 30 chỗ và 5 xe loại 45 chỗ
- D.55 xe loại 30 chỗ và 66 xe loại 45 chỗ
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62838
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 42 m. Đường chéo hình chữ nhật dài 15 m. Tính độ dài chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật.
- A.10m
- B.12m
- C.9m
- D.8m
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62840
Trên một cánh đồng cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thu hoạch được tất cả 460 tấn thóc. Hỏi năng suất lúa mới trên 1 ha là bao nhiêu, biết rằng 3 ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa cũ là 1 tấn.
- A.5 tấn
- B.4 tấn
- C.6 tấn
- D.3 tấn
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62842
Phương trình \({\left( {x - 1} \right)^3} + 0,5{x^2} = x\left( {{x^2} + 1,5} \right)\) có nghiệm là:
- A.x = -8
- B.x = 8
- C.Vô số nghiệm
- D.Vô nghiệm
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62843
Phương trình \({x^3} + 2{x^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có nghiệm là:
- A.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
- B.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
- C.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
- D.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62845
Nghiệm của phương trình \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {x + 4} \right)^2} = 23 - 3x\) là:
- A.\(x = \dfrac{1}{2};x = 2.\)
- B.\(x = \dfrac{1}{2};x = - 2.\)
- C.\(x = - \dfrac{1}{2};x = 2.\)
- D.\(x = - \dfrac{1}{2};x = - 2.\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62847
Số nghiệm của phương trình \(2{x^2} + 1 = \dfrac{1}{{{x^2}}} - 4\) là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62849
Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
- A.x = 0
- B.x = 3
- C.x = 0; x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62851
Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
- A.x = 5
- B.x = -2
- C.x = 2
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62853
Hãy tìm hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số).
- A.\(a = 2;b = - 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)
- B.\(a = 2;b = - 2\left( {m + 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
- C.\(a = 2;b = 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
- D.\(a = 2;b = - 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62855
Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là
- A.Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)
- B.Phương trình có nghiệm là \(x = - 2\)
- C.Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x = - 2\)
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62857
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, góc B = 550. Tính AC; góc C. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
- A. \( AC \approx 12,29;\hat C = {45^ \circ }\)
- B. \( AC \approx 12,29;\hat C = {35^ \circ }\)
- C. \( AC \approx 12,2;\hat C = {35^ \circ }\)
- D. \( AC \approx 12,92;\hat C = {40^ \circ }\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62859
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20cm, \( \widehat C = {60^0}\). Tính AB; BC
- A. \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\)
- B. \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\sqrt3\)
- C. \( AB =20 ;BC = 40\)
- D. \( AB = 20 ;BC = 20\sqrt3\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62861
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?
- A. \(b = a.\sin B = a.\cos C\)
- B. \(a = c.\tan B = c.\cot C\)
- C. \(a^2=b^2+c^2\)
- D. \(c= a.\sin C = a.\cos B\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62862
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
- A. \(NP=MP.sinP\)
- B. \(NP=MN.cotP\)
- C. \(NP=MN.tanP\)
- D. \(NP=MP.cotP\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62863
Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung
- A.1
- B.3
- C.2
- D.4
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62864
Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A thì
- A.d//OA
- B.d≡OA
- C.d⊥OA tạiA
- D.d⊥OA tại O
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62865
Điền vào các vị trí (1);(2) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) :
- A.(1) : cắt nhau ; (2) : 9cm
- B.(1) tiếp xúc nhau ; (2) : 8cm
- C.(1) : không cắt nhau ; (2) : 10cm
- D.(1) : không cắt nhau ; (2) : 9cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62866
Trên mặt phẳng tọa độ (Oxy ), cho điểm A (- 2;3) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A;2) và các trục tọa độ.
- A.Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn
- B.Trục hoành không cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn
- C.Cả hai trục tọa độ đều cắt đường tròn
- D.Cả hai trục tọa độ đều tiếp xúc với đường tròn
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62867
Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 4cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
- A.4,702cm
- B.4,7cm
- C.4,6cm
- D.4,72cm
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62868
Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R) theo R.
- A. \( \frac{R}{{\sqrt 3 }}\)
- B. \(\sqrt3R\)
- C. \(\sqrt6R\)
- D. \(3R\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62869
Phát biểu nào sau đây đúng nhất
- A.Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp
- B.Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn nội tiếp
- C.Cả A và B đều đúng
- D.Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62870
Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm A cách O là 5cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.
- A.AB=3cm
- B.AB=4cm
- C.AB=5cm
- D.AB=2cm
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62871
Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 3cm.
- A.7cm
- B.5cm
- C.3cm
- D.9cm
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62872
Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4 cm và chiều cao h = 5 cm . Diện tích xung quanh của hình trụ là
- A.40π
- B.30π
- C.20π
- D.50π
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62873
Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là \(54\pi (c{m^3})\).Tính diện tích toàn phần của hình trụ.
- A. \(156\pi (c{m^2})\)
- B. \(64\pi (c{m^2})\)
- C. \(252\pi (c{m^2})\)
- D. \(54\pi (c{m^2})\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62874
Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD, diện tích và chu vi của nó theo thứ tự la 2a2 và 6a. Cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ. Tính thể tích của hình trụ này.
- A. \(\pi {a}\)
- B. \(2\pi {a^2}\)
- C. \(2\pi {a^3}\)
- D. \(\pi {a^3}\)