Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Ngọc Sơn

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 62105

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {\dfrac{1}{2}} + \sqrt {4,5} + \sqrt {12,5}\)

    • A. \( \dfrac{{7\sqrt 2 }}{2}\)
    • B. \( \dfrac{{9\sqrt 2 }}{2}\)
    • C. \( \dfrac{{11\sqrt 2 }}{2}\)
    • D. \( \dfrac{{13\sqrt 2 }}{2}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 62106

    Rút gọn biểu thức \(5\sqrt {\dfrac{1}{5}} + \dfrac{1}{2}\sqrt {20} + \sqrt 5\)

    • A. \(2\sqrt 5\)
    • B. \(4\sqrt 5\)
    • C. \(3\sqrt 5\)
    • D. \(5\sqrt 5\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 62107

    Giá trị của \(\dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }} - \dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }}{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}\) bằng

    • A. \(- 2\sqrt {15}\)
    • B. \(- \sqrt {15}\)
    • C. \(\sqrt {15}\)
    • D. \(2\sqrt {15}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 62108

    Tính \(\sqrt[3]{{54x{y^3}}} - y\sqrt[3]{{128x}}\)

    • A. \( - y\sqrt[3]{{2x}}\)
    • B. \( - x\sqrt[3]{{2y}}\)
    • C. \(y\sqrt[3]{{2x}}\)
    • D. \( -\sqrt[3]{{2x}}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 62109

    Tính \(M = \dfrac{x}{4} + \sqrt[3]{{\dfrac{x}{3}}}\) với x = 192

    • A.M = 50
    • B.M = 51
    • C.M = 52
    • D.M = 53
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 62110

    Tìm x: \(3 + \sqrt[3]{{5x + 3}} = 0\)

    • A.x = -4
    • B.x = -5
    • C.x = -6
    • D.x = -7
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 62111

    Rút gọn \( {P = \sqrt {6 + \sqrt 8 + \sqrt {12} + \sqrt {24} } }\)

    • A. \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 \)
    • B. \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 +1\)
    • C. \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 +\sqrt4\)
    • D.Kết quả khác
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 62112

    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \( B = \sqrt {4{a^2} - 4a + 1} + \sqrt {4{a^2} - 12a + 9} \)

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 62113

    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \( A = \sqrt {{m^2} + 2m + 1} + \sqrt {{m^2} - 8m + 16} \)

    • A.2
    • B.3
    • C.5
    • D.7
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 62114

    Cho đường thẳng d: y=(m+2)x−5 đi qua điểm A(−1;2). Hệ số góc của đường thẳng d là

    • A.1
    • B.11
    • C.-7
    • D.7
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 62115

    Cho đường thẳng \(\mathrm{d}: y=(2 m-3) x+m\) đi qua điểm có A(3;−1). Hệ số góc của đường thẳng d là:

    • A. \(\begin{array}{l} -\frac{5}{7} \end{array}\)
    • B. \(\frac{5}{7}\)
    • C. \(-\frac{7}{5}\)
    • D. \(\frac{7}{5}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 62116

    Cho đường thẳng \(\text { d:y }=\frac{1}{3} x-10\). Hệ số góc của đường thẳng d là:

    • A.3
    • B.-3
    • C. \(-\frac{1}{3}\)
    • D. \(\frac{1}{3}\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 62117

    Đồ thị hàm số y = (3 − m)x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:

    • A.m = −3
    • B.m = 3
    • C.m ≠ 3
    • D.m ≠ ±3
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 62118

    Đồ thị hàm số y = 0,5x − 3 và y = −x + 3 cắt nhau tại điểm:

    • A.(-4;-1)
    • B.(-4;1)
    • C.(4;1)
    • D.(4;-1)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 62119

    Điểm (-2;3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:

    • A.3x − 2y = 3
    • B.3x − y = 0
    • C.0x + y = 3 
    • D.0x − 3y = 9
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 62120

    Tìm số dương m để phương trình \(2x-(m-2)^2y=5\) nhận cặp số (- 10; - 1) làm nghiệm.

    • A.5
    • B.7
    • C.-3
    • D.7; -3
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 62121

    Tìm m để phương trình \(\sqrt {m - 1} x - 3y = - 1\) nhận cặp số (1;1) làm nghiệm.

    • A.5
    • B.2
    • C.-5
    • D.-2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 62122

    Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

    • A.(−2;1)
    • B.(−1;0)
    • C.(1,5;3)
    • D.(4;−3)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 62123

    Năm học 2019 – 2020, bạn An trúng tuyển vào lớp 10 trường THPT X. Để chuẩn bị cho năm học mới, lúc đầu An dự định mua 30 quyển tập và 10 cây viết cùng loại với tổng số tiền phải trả là 340 nghìn đồng. Tuy nhiên, vì đạt danh hiệu học sinh giỏi nên An được nhận phiếu giảm giá 10% với tập và 5% với viết, do đó An quyết định mua 50 quyển tập và 20 cây viết với tổng số tiền phải trả sau giảm giá là 526 nghìn đồng. Hỏi giá tiền mỗi quyển tập và mỗi cây viết là bao nhiêu?

    • A.Mỗi quyển tập là 12 nghìn đồng và mỗi cây bút là 4 nghìn đồng.      
    • B.Mỗi quyển tập là 10 nghìn đồng và mỗi cây bút là 4 nghìn đồng.          
    • C.Mỗi quyển tập là 10 nghìn đồng và mỗi cây bút là 6 nghìn đồng
    • D.Mỗi quyển tập là 12 nghìn đồng và mỗi cây bút là 6 nghìn đồng
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 62124

    Theo kế hoạch, trong tháng 3 năm 2020 hai tổ phải may 1500 chiếc khẩu trang để phục vụ cho công tác phòng, chống dịch Covid-19. Nhưng thực tế tổ I đã may vượt mức 10%; tổ II may vượt mức 12% nên cả hai tổ đã may được 1664 chiếc khẩu trang. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải may bao nhiêu chiếc khẩu trang?

    • A.Tổ I: 780 chiếc ; Tổ II 720 chiếc
    • B.Tổ I: 700 chiếc ; Tổ II: 800 chiếc
    • C.Tổ I: 800 chiếc ; Tổ II: 700 chiếc
    • D.Tổ I: 720 chiếc ; Tổ II: 780 chiếc
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 62125

    Năm ngoái, cả 2 cánh đồng thu hoạch được 500 tấn thóc. Năm nay, do áp dụng khoa học kĩ thuật nên lượng lúa thu được trên cánh đồng thứ nhất tăng lên 30% so với năm ngoái, trên cánh đồng thứ hai tăng 20% . Do đó tổng cộng cả 2 cánh đồng thu được 630 tấn thóc. Hỏi trên mỗi cánh đồng năm nay thu được bao nhiêu tấn thóc?

    • A.400 tấn và 230 tấn         
    • B.390 tấn và 240 tấn         
    • C.380 tấn và 250 tấn
    • D.Tất cả đều sai
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 62126

    Phương trình \(2\sqrt 3 {x^2} + x + 1 = \sqrt 3 \left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:

    • A.\({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 - \sqrt 3 }}{2}\)
    • B.\({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}\)
    • C.\({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 - \sqrt 3 }}{2}\)
    • D.\({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3};\) \({x_2} =\dfrac{{-1 + \sqrt 3 }}{2}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 62127

    Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:

    • A.\(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)
    • B.\(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)
    • C.\(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)
    • D.\(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{  5}}{6}\end{array} \right.\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 62128

    Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:

    • A.\(z=   \dfrac{3}{4}.\)
    • B.\(z=  - \dfrac{5}{4}.\)
    • C.\(z=  - \dfrac{3}{4}.\)
    • D.\(z=   \dfrac{5}{4}.\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 62129

    Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 3x + 2 = 0. Tính tổng \(S=x_1+x_2; P=x_1x_2\)

    • A.S=3;P=2
    • B.S=−3;P=−2
    • C.S=−3;P=2
    • D.S=3;P=−2
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 62130

    Gọi x;x là nghiệm của phương trình x- 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức \(A=x_1^2+x_2^2\)

    • A.20
    • B.21
    • C.22
    • D.23
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 62131

    Cho phương trình trùng phương \(a{x^4} + b{x^2} + c = 0\) (1)

    Đặt x2 = t, ta được phương trình \(a{t^2} + bt + c = 0\) (2)

    • A.Nếu phương trình (2) có nghiệm thì phương trình (1) có nghiệm
    • B.Nếu phương trình (2) có hai nghiệm thì phương trình (1) có bốn nghiệm
    • C.Nếu phương trình (2) có hai nghiệm đối nhau thì phương trình (1) cũng có hai nghiệm đối nhau
    • D.Phương trình (1) không thể có ba nghiệm
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 62132

    Giải phương trình (x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4) = 24

    • A.S = {0;-5}
    • B.S = {0;5}
    • C.S = {5}
    • D.S = {0}
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 62133

    Tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x2 - 6x + 7 = 0

    • A.1/6
    • B.3
    • C.6
    • D.7
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 62134

    Cho phương trình \(\dfrac{{x - 2}}{{x + 3}} + 1 = \dfrac{{3x - 1}}{{x - 3}}\). Khẳng định nào sau đây là sai?

    • A.Phương trình có hai nghiệm
    • B.Phương trình có một nghiệm bằng 0
    • C.Phương trình có tích hai nghiệm bằng 0
    • D.Phương trình có tổng hai nghiệm bằng -13
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 62135

    Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 30cm và AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến AM. Tính BH, HM, MC

    • A.BH = 18cm ; HM = 7cm ; MC = 25cm
    • B.BH = 12cm ; HM = 8cm ; MC = 20cm
    • C.BH = 16cm ; HM = 8cm ; MC = 24cm
    • D.BH = 16cm ; HM = 6cm ; MC = 22cm
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 62136

    Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH = 4cm, HB : HC = 1 : 4. Tính chu vi tam giác ABC.

    • A. \(5\sqrt5 + 8 \) cm
    • B. \(6\sqrt5 + 12\) cm
    • C. \(4\sqrt5 + 8 \) cm 
    • D. \(6\sqrt5 + 10\) cm
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 62137

    Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, \( \widehat {ABC} = {50^0}\) Chọn khẳng định đúng?

    • A. \( b = c.\sin {50^ \circ }\)
    • B. \( b = a.\tan {50^ \circ }\)
    • C. \( b = c.\cot {50^ \circ }\)
    • D. \( c= b.\cot {50^ \circ }\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 62138

    Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

    • A. \(NP=MP.sinP\)
    • B. \(NP=MN.cotP\)
    • C. \(NP=MN.tanP\)
    • D. \(NP=MP.cotP\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 62139

    Cho A,B,C,D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a. Tính diện tích của hình hoa 4  cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a, tâm là các đỉnh của hình vuông.

    • A. \( S = \left( {\pi + 2} \right){a^2}\)
    • B. \( S = 2\left( {\pi + 2} \right){a^2}\)
    • C. \( S = \left( {\pi - 2} \right){a^2}\)
    • D. \( S = 2\left( {\pi - 2} \right){a^2}\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 62140

    Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Độ dài của các cung AB,BC,CA đều bằng \(4\pi\) . Diện tích của tam giác đều ABC là:

    • A. \( 27\sqrt 3 cm^2\)
    • B. \( 7\sqrt 3 cm^2\)
    • C. \( 29\sqrt 3 cm^2\)
    • D. \(9\sqrt 3 cm^2\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 62141

    Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?

    • A.BF=FC
    • B.BH=HC
    • C.BF=CH
    • D.BF=BH
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 62142

    Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo góc ABM là:

    • A.900
    • B.800
    • C.1100
    • D.1200
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 62143

    Cho đường tròn (O; R) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đường phân giác của góc BAC cắt đường tròn (O) tại D. Các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại C và D cắt nhau tại E. Tia CD cắt AB tại K, đường thẳng AD cắt CE tại I. Chọn khẳng định sai?

    • A.BC//DE
    • B.AKIC là tứ giác nội tiếp
    • C.AKIC không là tứ giác nội tiếp
    • D.OD⊥BC
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 62144

    Cho đường tròn  bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC vuông góc OA. Biết độ dài đường tròn O là  \(4\pi cm\) Độ dài cung lớn BC là

    • A. \(\frac{{4\pi }}{3}\)
    • B. \(\frac{{5\pi }}{3}\)
    • C. \(\frac{{7\pi }}{3}\)
    • D. \(\frac{{8\pi }}{3}\)
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 62145

    Cho tam giác ABC có AB = AC = 3cm, \( \widehat A = {120^0}\). Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

    • A.12π
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 62146

    Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn ( O ) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?

    • A.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng h/2.         
    • B.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 2h/3
    • C.Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b
    • D.Đường tròn (A;AB) với A,B lần lượt là tiếp điểm của a,b với (O).
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 62147

    Cho đường tròn (O;R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD.

    • A.AD=R
    • B.AD=3R
    • C.AD=R/2
    • D.AD=2R
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 62148

    Cho đường tròn (O;R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA,OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R.

    • A. \( {S_{OEF}} = 0,75{R^2}\)
    • B. \( {S_{OEF}} = 1,5{R^2}\)
    • C. \( {S_{OEF}} = 0,8{R^2}\)
    • D. \( {S_{OEF}} = 1,75{R^2}\)
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 62149

    Cho hai đường tròn (O;R) và (O';r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO' = d. Chọn khẳng định đúng?

    • A.\(d=R−r\)
    • B. \(d>R+r\)
    • C.\(R - r < d < R + r\)
    • D.\(d < R - r\)
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 62150

    Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 62151

    Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:

    • A.Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πRh
    • B.Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2πRh + 2πR2
    • C.Thể tích khối trụ là V = πR2h
    • D.Thể tích khối trụ là V = 1/3πR2h
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 62152

    Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD, diện tích và chu vi của nó theo thứ tự la 2a2 và 6a. Cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ. Tính thể tích của hình trụ này.

    • A. \(\pi {a}\)
    • B. \(2\pi {a^3}\)
    • C. \(\pi {a^3}\)
    • D. \(2\pi {a^2}\)
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 62153

    Cho mặt cầu có thể tích \(V=188\pi (cm^3)\) . Tính đường kính mặt cầu

    • A.6cm
    • B.12cm
    • C.8cm
    • D.16cm 
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 62154

    Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là

    • A.36π(cm2)
    • B.9π(cm2)
    • C.12π(cm2)
    • D.36π(cm2

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?