Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Mai Đình

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 62178

    Rút gọn biểu thức \(\dfrac{{a + b}}{{{b^2}}}.\sqrt {\dfrac{{{a^2}{b^4}}}{{{a^2} + 2ab + {b^2}}}} \) với a + b > 0 và \(b \ne 0\)

    • A.0
    • B.-a
    • C.a
    • D.|a|
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 62180

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {\dfrac{m}{{1 - 2x + {x^2}}}} .\sqrt {\dfrac{{4m - 8mx + 4m{x^2}}}{{81}}} \) với m > 0 và \(x \ne 1\)

    • A. \( \dfrac{{m}}{3}\)
    • B. \( \dfrac{{2m}}{3}\)
    • C. \( \dfrac{{2m}}{9}\)
    • D. \( \dfrac{{m}}{9}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 62182

    Tính: \(\left( {x\sqrt {\dfrac{6}{x}} + \sqrt {\dfrac{{2x}}{3}} + \sqrt {6x} } \right):\sqrt {6x}\) với x > 0

    • A. \(\dfrac{6}{3} \)
    • B. \(\dfrac{7}{3} \)
    • C. \(\dfrac{8}{3} \)
    • D.3
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 62184

    Tìm x, biết: \(\sqrt[3]{{3x + 4}} = 4\)

    • A.x = 20
    • B.x = 10
    • C.x = 5
    • D.x = 0
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 62186

    So sánh: 7 và \(\sqrt[3]{{345}}\)\(5\sqrt[3]{7}\) và \(7\sqrt[3]{5}\).

    • A. \(7 > \sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} >7\sqrt[3]{5}\)
    • B. \(7 < \sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} < 7\sqrt[3]{5}\)
    • C. \(7 < \sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} > 7\sqrt[3]{5}\)
    • D. \(7 >\sqrt[3]{{345}};\ \ 5\sqrt[3]{7} < 7\sqrt[3]{5}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 62188

    Tính \(\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } - \sqrt[3]{{26 + 15\sqrt 3 }}\)

    • A. \(2\sqrt 3 \)
    • B. \(- 2\sqrt 3 \)
    • C. \(- 3\sqrt 3 \)
    • D. \( 3\sqrt 3 \)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 62190

    Khẳng định nào đúng:

    • A. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = 1 - 2009\)
    • B. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = 1 + 2009\)
    • C. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = - \left( {1 - 2009} \right)\)
    • D. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = - 1 - 2009\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 62192

    Giá trị lớn nhất của \( A = \sqrt {x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)} \)

    • A. \( \frac{{\sqrt {31} }}{2}\)
    • B. \( \frac{{\sqrt {31} }}{3}\)
    • C. \( \frac{{\sqrt {3} }}{2}\)
    • D. \( \frac{{\sqrt {32} }}{2}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 62194

    Giá trị của biểu thức \( A = \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } + \sqrt {5 - 2\sqrt 6 } + \sqrt {7 - 2\sqrt {12} } + ... + \sqrt {199 - 2\sqrt {9900} } \)

    • A.A=±9
    • B.A=−9
    • C.A=9
    • D.Kết quả khác
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 62196

    Tìm hệ số góc của đường thẳng \(\mathrm{d}: \mathrm{y}=(2 \mathrm{~m}+5) \mathrm{x}+1\) biết nó vuông góc với đường thẳng d′:y−2x=0.

    • A.-2
    • B.2
    • C. \(\frac{1}{2}\)
    • D. \(-\frac{1}{2}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 62198

    Cho đường thẳng \(y=\frac{m+1}{3} x+2 m\) có hệ số góc là k=−2. Tìm m.

    • A.m-5
    • B.m=-6
    • C.m=-3
    • D.m=-7
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 62200

    Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua điểm M(−3;2)và N(1;−1).

    • A. \(\frac{4}{3}\)
    • B. \(-\frac{4}{3}\)
    • C. \(\frac{3}{4}\)
    • D. \(-\frac{3}{4}\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 62202

    Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua M(1;2) và song song với đường thẳng y = x − 2.

    • A.a = 1, b = 1
    • B.a = 1, b = -1
    • C.a = -1, b = -1
    • D.a = -1, b = 1
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 62204

    Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua điểm A(1;4) là

    • A.y = x2 + 3 
    • B.y = x − 3
    • C.y = 4x
    • D.y = 4 − x
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 62205

    Tìm giá trị m của để đồ thị của hàm số y = (m − 2017)x + 2018 đi qua điểm (1;1) ta được 

    • A.m = 2017
    • B.m = 0
    • C.m > 2017
    • D.m < 2017
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 62207

    Trong các cặp số (0;2), ( - 1; - 8), (1;1), (3;  2), (1; - 6) có bao nhiêu cặp số  là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 13.

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 62209

    Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y =  - 16

    • A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
    • B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
    • C. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)
    • D. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 62211

    tìm giá trị của m để đường thẳng \((m-1)x+(m+1)y=2m+1 \) đi qua điểm A(2;-3).

    • A.2
    • B.-2
    • C.1
    • D.-1
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 62213

    Một khu vườn  hình chữ nhật có chu vi bằng 48  m. Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và tăng chiều dài lên ba lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162  m. Tìm diện tích của khu vườn ban đầu.

    • A.24m2
    • B.153m2
    • C.135m2
    • D.14m2
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 62215

    Một tam giác có chiều cao bằng  3/4  cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3dm và cạnh đáy giảm đi 3dm  thì diện tích của nó tăng thêm 12dm2 . Tính diện tích của tam giác ban đầu.

    • A.700dm2
    • B.678dm2
    • C.627dm2
    • D.726dm2
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 62217

    Trong tháng đầu hai tổ sản xuất được 800 sản phẩm. Sang tháng thứ 2 , tổ 1 sản xuất vượt mức 12% , tổ 2  giảm 10% so với tháng đầu nên cả hai tổ làm được 786  sản phẩm. Tính số sản phẩm tổ 1  làm được trong tháng đầu.

    • A.500 sản phẩm.
    • B.300 sản phẩm 
    • C.200 sản phẩm.
    • D.400 sản phẩm.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 62219

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-14 x+33=0\) là:

    • A.x=11 hoặc x=1
    • B.x=11 hoặc x=3
    • C.x=-11 hoặc x=3
    • D.x=11 hoặc x=-1
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 62221

    Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}-17 x+12=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 62223

    Nghiệm của phương trình \({x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right)\) là:

    • A.\({x_1} = 2+ \sqrt 2 ;{x_2} = 1+\sqrt 2 \)
    • B.\({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 + \sqrt 2 \)
    • C.\({x_1} = 2 +\sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)
    • D.\({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 62225

    Cho phương trình \(x^2-4x-3=0\) có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Hãy tính giá trị của biểu thức \( T = \frac{{x_1^2}}{{{x_1}}} + \frac{{x_2^2}}{{{x_2}}}\) 

    • A. \( T = \frac{{100}}{3}\)
    • B. \( T = \frac{{80}}{3}\)
    • C. \( T = \frac{{-80}}{3}\)
    • D. \( T = \frac{{-100}}{3}\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 62227

    Gọi x;x2 là nghiệm của phương trình x- 20x - 17 = 0. Tính giá trị của biểu thức \(C=x_1^3+x_2^3\)

    • A.9000
    • B.2009
    • C.9020
    • D.2090
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 62229

    Biết phương trình x- 19x + 7 = 0 ) có hai nghiệm là x1 và x2. Tính giá trị biểu thức: \( P = {x_2}{(2x_1^2 - 38{x_1} + {x_1}{x_2} - 3)^2} + {x_1}{(2x_2^2 - 38{x_2} + {x_1}{x_2} - 3)^2} + 120\)

    • A.1010
    • B.2000
    • C.2020
    • D.2050
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 62231

    Phương trình \(2{x^4} - 3{x^2} - 2 = 0\) có nghiệm là:

    • A.\(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)
    • B.\(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)
    • C.\(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)
    • D.\(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 62232

    Nghiệm của phương trình \({x^4} - 5{x^2} + 4 = 0\) là:

    • A.x = 1; x =  - 1
    • B.x = 2; x =  - 2
    • C.A, B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 62234

    Phương trình \({x^4} + 4{x^2} = 0\)

    • A.Vô nghiệm
    • B.Có một nghệm duy nhất là x = 0
    • C.Có hai nghiệm là x = 0 và x = -4
    • D.Có ba nghiệm là \(x = 0,\,\,x =  \pm 2\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 62235

    Cho hình thang vuông ABCD  (∠A = ∠D = 90o) có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H. Biết HD = 18cm, HB = 8cm, tính diện tích hình thang ABCD.

    • A.504cm2
    • B.505cm2
    • C.506cm2
    • D.507cm2
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 62236

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

    • A.HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm
    • B.HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm
    • C.HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm
    • D.HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 62237

    Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10cm, \( \widehat C = {360^0}\) Tính AB;BC

    • A. \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{20\sqrt 3 }}{3}\)
    • B. \( AB = \frac{{5\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{20\sqrt 3 }}{3}\)
    • C. \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{14\sqrt 3 }}{3}\)
    • D. \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC =20\sqrt 3 \)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 62238

    Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?

    • A. \(b = a.\sin B = a.\cos C\)
    • B. \(a = c.\tan B = c.\cot C\)
    • C. \(a^2=b^2+c^2\)
    • D. \(c= a.\sin C = a.\cos B\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 62239

    Cho đường tròn tâm O có chu vi là 4π. Tính diện tích hình tròn?

    • A.
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 62240

    Cho đường tròn tâm O. Biết diện tích hình quạt tròn cung 30° là 3π. Tính bán kính đường tròn?

    • A.6cm
    • B.5cm
    • C.3cm
    • D.9cm
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 62241

    Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

    • A. \( a\sqrt 2 \)
    • B. \( a\sqrt 3\)
    • C. \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
    • D. \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 62242

    Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H . vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng?

    • A.BH=BE
    • B.BH=CF
    • C.BH=HC   
    • D.HF=BC
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 62243

    Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

    • A.Hình 5
    • B.Hình 2
    • C.Hình 3
    • D.Hình 4
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 62244

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Chọn khẳng định sai

    • A. \( \widehat {BDC} = \widehat {BAC}\)
    • B. \( \widehat {ABC} + \widehat {ADC}=180^0\)
    • C. \( \widehat {DCB} = \widehat {BAx}\)
    • D. \( \widehat {BCA} = \widehat {BAx}\)
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 62245

    Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn

    • A.R =10 cm
    • B.R = 8cm
    • C.R =12cm
    • D.R = 18cm
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 62246

    Cho tam giác ABC có AB= 8cm; AC = 6cm và BC = 10cm. Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?

    • A.8π (cm)
    • B.10π (cm)
    • C.6π (cm)
    • D.12π (cm)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 62247

    Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn B, C là các tiếp điểm. Trên AO lấy điểm M sao cho AM = AB. Các tia BM và CM lần lượt cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E. Chọn câu đúng

    • A.DE là đường kính của đường tròn (O)
    • B.M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC
    • C.M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC
    • D.Cả A, B, C đều sai
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 62248

    Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 6cm ). Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm (O ) di động trên đường nào?

    • A.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 4cm
    • B.Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 6cm
    • C.Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b
    • D.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 3cm
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 62249

    Hai đường tròn (O;5) và (O';8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO' = 12 

    • A.Tiếp xúc nhau  
    • B.Không giao nhau 
    • C.Tiếp xúc ngoài 
    • D.Cắt nhau
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 62250

    Cho hai đường tròn (O;20cm) và (O';15cm) cắt nhau tại A vàB. Tính đoạn nối tâm OO', biết rằng AB = 24cm và O và O' nằm cùng phía đối với AB .

    • A.OO′=7cm
    • B.OO′=8cm
    • C.OO′=9cm
    • D.OO′=25cm
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 62251

    Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(300\pi (c{m^2})\). Chiều cao của hình trụ là:

    • A.30cm
    • B.12cm
    • C.6cm
    • D.10cm
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 62252

    Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4 cm  và chiều cao là 6 cm

    • A.96 (cm2)
    • B. \(48\pi (c{m^2})\)
    • C.192 (cm2)
    • D.48 (cm2)
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 62253

    Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó như ảnh bên dưới. Tính tỉ số giữa diện tích mặt cậu và diện tích toàn phần của hình lập phương.

    • A. \( \frac{6}{\pi }\)
    • B. \( \frac{1}{6 }\)
    • C. \( \frac{\pi}{6 }\)
    • D. \( \frac{1}{3 }\)
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 62254

    Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.

    • A.12
    • B.9
    • C.6
    • D.3

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?