Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62955
Rút gọn biểu thức sau \( \sqrt {{{\left( {a - b} \right)}^2}} - 3\sqrt {{a^2}} + 2\sqrt {{b^2}} \) với a<0
- A.−2a+b
- B.3b−2a
- C.2a+3b
- D.a+b
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62956
Rút gọn biểu thức \( \sqrt {4{a^2} + 12a + 9} + \sqrt {4{a^2} - 12a + 9} \) với \( - \frac{3}{2} \le a \le \frac{3}{2}\) ta được:
- A.-4a
- B.4a
- C.-6
- D.6
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62957
Giá trị biểu thức \( \frac{3}{2}\sqrt 6 + 2\sqrt {\frac{2}{3}} - 4\sqrt {\frac{3}{2}} \) là giá trị nào sau đây
- A. \( \frac{{\sqrt 6 }}{6}\)
- B. \(\sqrt6\)
- C. \( \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
- D. \( \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62958
Tính giá trị biểu thức \(\left( {\frac{{10 + 2\sqrt {10} }}{{\sqrt 5 + \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {30} - \sqrt 6 }}{{\sqrt 5 - 1}}} \right):\frac{1}{{2\sqrt 5 - \sqrt 6 }}\)
- A.12
- B.13
- C.14
- D.15
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62959
Rút gọn biểu thức \( 2\sqrt a - \sqrt {9{a^3}} + {a^2}\sqrt {\frac{{16}}{a}} + \frac{2}{{{a^2}}}\sqrt {36{a^5}} \) với a > 0 ta được
- A. \( 14\sqrt a + a\sqrt a \)
- B. \( 14\sqrt a - a\sqrt a \)
- C. \( 14\sqrt a +2 a\sqrt a \)
- D. \( 14\sqrt a -2 a\sqrt a \)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62960
Giá trị biểu thức \( \left( {\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt {6 + 2\sqrt 5 } \)
- A.2
- B.4
- C.8
- D.6
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62961
Cho hàm số y = (5 - m)x + 10 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
- A.m ≠ 5
- B.m ≠ -5
- C.m > 5
- D.m < -5
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62962
Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi nào?
- A.a = 0
- B.a < 0
- C.a > 0
- D.a ≠ 0
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62963
Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + m – 2. Tìm m biết rằng góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox bằng 45°.
- A.m = 0
- B.m = 1
- C.m = -1
- D.m = 2
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62964
Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 biết nó song song với đường thẳng d': 2x - y - 3 = 0.
- A.1
- B.-2
- C.3
- D.2
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62965
Trong các cặp số (- 2;1); (0;2); ( - 1;0); (1,5;3); (4; - 3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = - 3
- A.1
- B.3
- C.2
- D.4
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62966
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = - 16
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62967
Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
- A.Luôn có một nghiệm duy nhất
- B.Luôn có vô số nghiệm
- C.Có thể có nghiệm duy nhất
- D.Không thể có vô số nghiệm
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62968
Cho hai hệ phương trình
\(\left( I \right)\left\{ \begin{array}{l}x = y - 1\\y = x + 1\end{array} \right.\) và \(\left( {II} \right)\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 5\\3y + 5 = 2x\end{array} \right.\)
- A.Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
- B.Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
- C.Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
- D.Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62969
Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động?
- A.10 phút bơi và 20 phút chạy bộ
- B.15 phút bơi và 15 phút chạy bộ
- C.20 phút bơi và 10 phút chạy bộ
- D.25 phút bơi và 5 phút chạy bộ
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62970
Vì có thành tích học tập tốt, mẹ thưởng cho hai anh em Bình và An lần lượt là 250000 đồng và 150000 đồng. Hai anh em cùng thi đua tiết kiệm, Bình để dành mỗi tuần 20000 đồng, còn An để dành 30000 đồng mỗi tuần. Hỏi sau bao lâu thì tổng số tiền của An có được bằng tổng số tiền của Bình?
- A.10 tuần
- B.9 tuần
- C.7 tuần
- D.6 tuần
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62971
Đối với phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\). Khẳng định nào dưới đây là sai?
- A.Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là:
- B.Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là:
- C.Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
- D.Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62972
Cho parabol ( P ):y = ax2 (a # 0) đi qua điểm A( - 2;4) và tiếp xúc với đồ thị của hàm số y = 2(m - 1)x - (m - 1). Toạ độ tiếp điểm là:
- A.(0;0)
- B.(1;1)
- C.A và B đúng
- D.Đáp án khác
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62973
Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
- A.x = 0
- B.x = 3
- C.x = 0; x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62974
Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
- A.x = 5
- B.x = -2
- C.x = 2
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62975
Rút gọn biểu thức \( \sqrt {{a^2} + 8a + 16} + \sqrt {{a^2} - 8a + 16} \) với \(- 4 \le a\le 4\) ta được
- A.2a
- B.8
- C.-8
- D.-2a
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62976
Tính giá trị biểu thức \( \left( {\frac{{\sqrt {14} - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\frac{1}{{\sqrt 7 - \sqrt 5 }}\)
- A.-3
- B.-2
- C.-1
- D.-4
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62977
Giá trị biểu thức \( \left( {3\sqrt 2 + \sqrt 6 } \right)\sqrt {6 - 3\sqrt 3 } \)
- A.2
- B.4
- C.6
- D.8
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62978
Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi nào?
- A.a = 0
- B.a < 0
- C.a > 0
- D.a ≠ 0
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62979
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là bao nhiêu?
- A.1
- B.11
- C.-7
- D.7
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62980
Cho tam giác ABC vuông tại đường cao AH. Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng ?
- A.AH. HB = CB. CA
- B.AB2 = CH. BH
- C.AC 2 = BH. BC
- D.AH. BC = AB. AC
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62981
Cho ΔABC vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 16 cm và đường phân giác AD, đường cao AH. Tính HB?
- A.HB = 7, 2cm
- B.HB = 7cm
- C.HB = 7, 9cm
- D.HB = 8cm
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62982
Cho đường tròn (O;R) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O;R) tại H . Biết CD = 16cm; MH = 4cm. Bán kính R bằng
- A. \(12\sqrt2 cm\)
- B. \(10\sqrt2 cm\)
- C. \(12 cm\)
- D. \(10cm\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62983
Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH. Khẳng định bào sau đây đúng?
- A.AH2 = HB. BC
- B.AH2 = HB. AB
- C.AH2 = HB. HC
- D.AH2 = HB. AC
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62984
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là
- A. \(7 + \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
- B. \(7 - \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
- C. \(7cm\)
- D. \(7 -2\sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62985
Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. So sánh AE và DM.
- A. \(AM = \frac{3}{2}AE\)
- B.DM < AE
- C.DM > AE
- D.DM = AE
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62986
Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62987
Phát biểu nào sau đây đúng nhất
- A.Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp
- B.Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn nội tiếp
- C.Cả A và B đều đúng
- D.Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62988
Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.
- A.d = R - R'
- B.d > R + R'
- C.R -R' < d < R + R'
- D.R -R' < d < R + R'
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62989
Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm góc\(\widehat {AOC}\) = 55o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Tính số đo cung nhỏ BE
- A.55∘
- B.60∘
- C.40∘
- D.50∘
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62990
Cho đường tròn (O;R). Gọi H là trung điểm của bán kính OA. Dây CD vuông góc với OA tại H. Tính số đo cung lớn CD.
- A.260∘
- B.300∘
- C.240∘
- D.120∘
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62991
Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,
- A.Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ
- B.Hai cung bằng nhau nếu chúng số đo nhỏ hơn 900
- C.Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn
- D.Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62992
Thể tích của một hình trụ bằng \(972\pi \,c{m^3}.\) Nếu bán kính đáy hình trụ là \(9cm\) thì chiều cao của hình trụ là:
- A.11cm
- B.12cm
- C.13cm
- D.14cm
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62993
Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ với độ dài \(30 m\). Dung tích của đường ống nói trên là \(1800000\) lít. Tính diện tích đáy của đường ống.
- A.60 m2
- B.50 m2
- C.40 m2
- D.30 m2
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62994
Người ta nhúng hoàn toàn một tượng đá nhỉ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. DIện tích đáy của lọ thủy tinh là \(12,8 cm\)2. Nước trong lọ dâng lên thêm \(8,5 mm\). Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu ?
- A.\(11,88c{m^3}.\)
- B.\(10,88c{m^3}.\)
- C.\(10,77c{m^3}.\)
- D.\(11,77c{m^3}.\)