Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 63155
Với a > 0, biểu thức \(\dfrac{{2x}}{{\sqrt {2a} }}\) được biến đổi thành
- A. \(\dfrac{{x\sqrt a }}{a}\)
- B. \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
- C. \(\dfrac{{2\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
- D. \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{{2a}}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 63156
Với x < 0, y < 0, biểu thức \(\sqrt {\dfrac{{{x^3}}}{y}} \) được biến đổi thành
- A. \(\dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy}\)
- B. \( - \dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy} \)
- C. \(\dfrac{x}{y}\sqrt {xy}\)
- D. \(- \dfrac{x}{y}\sqrt {xy}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 63157
Rút gọn \(\dfrac{2}{{2a - 1}}\sqrt {5{a^2}\left( {1 - 4a + 4{a^2}} \right)}\) với a > 0,5.
- A. \( -2\sqrt 5 a\)
- B. \( 2\sqrt 5 a\)
- C. \(\sqrt 5 a\)
- D. \( -\sqrt 5 a\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 63158
Rút gọn \(\dfrac{2}{{{x^2} - {y^2}}}\sqrt {\dfrac{{3{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{2}} \) với \(x \ge 0;\,\,y \ge 0;\,\,x \ne y\)
- A.x + y
- B.x - y
- C.y - x
- D.x + 2y
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 63159
Rút gọn \(N = \left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x + 2\sqrt x + 1}}} \right).\dfrac{{1 - x}}{{\sqrt {2x} }}\) (với \(x > 0,\,\,x \ne 1\))
- A. \(N = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt x - 1}}\)
- B. \(N = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt x + 1}}\)
- C. \(N = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt x + 1}}\)
- D. \(N = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt x - 1}}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 63160
Rút gọn \(\dfrac{{{{\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)}^3} + 2a\sqrt a + b\sqrt b }}{{a\sqrt a + b\sqrt b }} + \dfrac{{3\left( {\sqrt {ab} - b} \right)}}{{a - b}}\) với \(a > 0,\,\,b > 0,\,\,a \ne b\)
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 63161
Rút gọn \(M = \left( {\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x + 2\sqrt x + 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}}} \right).\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 1\).
- A. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\sqrt x }}\)
- B. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\sqrt x }}\)
- C. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\sqrt x }}\)
- D. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x +2} \right)\sqrt x }}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 63162
Rút gọn: \(\left( {\dfrac{{a\sqrt a + b\sqrt b }}{{\sqrt a + \sqrt b }} - \sqrt {ab} } \right){\left( {\dfrac{{\sqrt a + \sqrt b }}{{a - b}}} \right)^2}\) với \(a \ge 0,\,\,b \ge 0,\,\,a \ne b\)
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 63163
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)
- A. \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- B. \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
- C. \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- D. \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 63164
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \)
- A.-5
- B.-5
- C.-3
- D.-2
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 63165
Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?
- A.\(m\ne 1\)
- B.\(m \ne -1\)
- C.\(m \ne \pm 1\)
- D.\(m \ne \pm 2.\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 63166
Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \sqrt {5 - m} \left( {x - 1} \right)\) hàm số bậc nhất ?
- A.m < 4
- B.m < 5
- C.m < 6
- D.m < 7
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 63167
Cho hàm số y = 2x + 2. Tìm khẳng định đúng?
- A.Hàm số đã cho đồng biến trên R.
- B.Hàm số đã cho nghich biến trên R.
- C.Điểm A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số .
- D.Tất cả sai.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 63168
Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x - 4 . Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 63169
Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)
- A. f(-2) < h(-1)
- B.f(-2) ≤ h(-1)
- C.f(-2) = h(-1)
- D.f(-2) > h(-1)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 63170
Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - 2. Tính 2.f(3)
- A.16
- B.8
- C.32
- D.64
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 63171
Trong các cặp số (- 2;1); (0;2); ( - 1;0); (1,5;3); (4; - 3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = - 3
- A.1
- B.3
- C.2
- D.4
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 63172
Trong các cặp số (0;2),( - 1; - 8), (1;1), (3; 2), (1; - 6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 13.
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 63173
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = - 16
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 63174
Tìm giá trị của m để đường thẳng (m - 1)x + (m + 1)y = 2m + 1 đi qua điểm A(2;-3).
- A.-2
- B.2
- C.-1
- D.1
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 63175
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)
- A.(4;5)
- B.(12;20)
- C.(5;4)
- D.(20;12)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 63176
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.a = -b
- B.a = 2b
- C.b = -a
- D.a - b = 0
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 63177
Cho hệ \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm (m; n).Tính 2m - n
- A.5
- B.1
- C.2
- D.4
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 63178
Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 61\\2x + y = - 7\end{array} \right.\). Tính a - b?
- A.20
- B.21
- C.22
- D.23
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 63179
Một chiếc vòng nữ trang được làm từ vàng và đồng với thể tích là 8,4 cm3 và cân nặng 104,44 g. Vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 còn đồng có khối lượng riêng là 9g/cm3. Hỏi thể tích của vàng và đồng được sử dụng ?
- A.Vàng: 3 cm3; Đồng 5,4 cm3
- B.Vàng: 2,8 cm3; Đồng 5,6 cm3
- C.Vàng: 4,2 cm3; Đồng 4,4 cm3
- D.Vàng: 4 cm3; Đồng 4,4 cm3
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 63180
Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động ?
- A.10 phút bơi và 20 phút chạy bộ
- B.15 phút bơi và 15 phút chạy bộ
- C.20 phút bơi và 10 phút chạy bộ
- D.25 phút bơi và 5 phút chạy bộ
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 63181
Vì có thành tích học tập tốt, mẹ thưởng cho hai anh em Bình và An lần lượt là 250000 đồng và 150000 đồng. Hai anh em cùng thi đua tiết kiệm, Bình để dành mỗi tuần 20000 đồng, còn An để dành 30000 đồng mỗi tuần. Hỏi sau bao lâu thì tổng số tiền của An có được bằng tổng số tiền của Bình?
- A.10 tuần
- B.9 tuần
- C.7 tuần
- D.6 tuần
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 63182
An và Bình cùng một lúc lên hai chiếc taxi từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 50 phút. Do đường đông nên vận tốc xe taxi của bạn An chậm hơn vận tốc taxi của bạn Bình là 10 km/h. Tìm vận tốc xe taxi của mỗi bạn. Biết quãng đường A đến B dài 75km và vận tốc các xe là không đổi trong suốt thời gian đi.
- A.Vận tốc xe taxi của An là 50km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 60km/h.
- B.Vận tốc xe taxi của An là 55km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 65km/h.
- C.Vận tốc xe taxi của An là 30km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 40km/h.
- D.Vận tốc xe taxi của An là 40km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 50km/h.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 63183
Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:
- A.\(x =- 4;x = 5.\)
- B.\(x =- 4;x = - 5.\)
- C.\(x = 4;x = 5.\)
- D.\(x = 4;x = - 5.\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 63184
Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:
- A.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
- B.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
- C.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
- D.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 63185
Phương trình \({\left( {x - 1} \right)^3} + 0,5{x^2} = x\left( {{x^2} + 1,5} \right)\) có nghiệm là:
- A.x = -8
- B.x = 8
- C.Vô số nghiệm
- D.Vô nghiệm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 63186
Phương trình \({x^3} + 2{x^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có nghiệm là:
- A.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
- B.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
- C.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
- D.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 63187
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
- A.Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó
- B.Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó
- C.Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó
- D.Đi qua tâm của đa giác đó
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 63188
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 63189
Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.
- A.d = R - R'
- B.d > R + R'
- C.R -R' < d < R + R'
- D.d =R + R'
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 63190
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN của hai đường tròn (M ∈ (O), N ∈ (O’)). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’, Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MNQP là hình:
- A. thang cân
- B.bình hành
- C.tứ giác
- D.thoi
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 63191
Cho (O;R). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại tiếp điểm A khi
- A.d⊥OA tại A và A∈(O)
- B.d⊥OA
- C.A∈(O)
- D.d//OA
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 63192
“Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và … thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
- A.Song song với bán kính đi qua điểm đó
- B.Vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
- C.Song song với bán kính đường tròn
- D.Vuông góc với bán kính bất kì
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 63193
Cho góc (xOy) , trên Ox lấy P, trên Oy lấy Q sao cho chu vi ∆POQ bằng 2a không đổi. Chọn câu đúng.
- A.PQ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định
- B.PQ không tiếp xúc với một đường tròn cố định nào
- C.PQ=a
- D.PQ=OP
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 63194
Cho nửa đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng.
- A.AD là tiếp tuyến của đường tròn.
- B. \(\widehat {ACB} = {90^ \circ }\)
- C.AD cắt đường tròn (O;R) tại hai điểm phân biệt
- D.Cả A, B đều đúng.