Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 61932
Giá trị của \(\sqrt {\dfrac{{49}}{{0,09}}} \) bằng
- A.\(\dfrac{{3}}{70}\)
- B.\(\dfrac{{70}}{3}\)
- C.\(\dfrac{7}{{30}}\)
- D.\(\dfrac{{700}}{3}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 61934
Giá trị của \(\sqrt {1,6} .\sqrt {2,5} \) bằng:
- A.0,20
- B.2,0
- C.20,0
- D.0,02
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 61936
Tính: \(\displaystyle \left( {{{\sqrt {14} - \sqrt 7 } \over {1 - \sqrt 2 }} + {{\sqrt {15} - \sqrt 5 } \over {1 - \sqrt 3 }}} \right):{1 \over {\sqrt 7 - \sqrt 5 }} \)
- A.-3
- B.-2
- C.-1
- D.0
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 61938
Rút gọn biểu thức \(\displaystyle Q = {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} - \left( {1 + {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }}} \right):{b \over {a - \sqrt {{a^2} - {b^2}} }}\) với a > b > 0
- A.\(Q= \dfrac{{\sqrt {2a - b} }}{{\sqrt {a + b} }}.\)
- B.\(Q= \dfrac{{\sqrt {a - b} }}{{\sqrt {a + b} }}.\)
- C.\(Q= \dfrac{{\sqrt {a - b} }}{{\sqrt {2a + b} }}.\)
- D.\(Q= \dfrac{{\sqrt {a - 2b} }}{{\sqrt {a + b} }}.\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 61940
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {1 - x} < 2\)
- A.\(x>7\)
- B.\(x>-7\)
- C.\(x>-6\)
- D.\(x>6\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 61942
Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:
- A.\(\sqrt {9{x^2}} = 9x\)
- B.\(\sqrt {9{x^2}} = 3x\)
- C.\(\sqrt {9{x^2}} = - 9x\)
- D.\(\sqrt {9{x^2}} = - 3x.\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 61943
Giá trị của \(\sqrt {0,16} \) là:
- A.0,04
- B.0,4
- C.0,04 và -0,04
- D.0,4 và -0,4
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 61945
Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng:
- A.\(\dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
- B.\(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
- C.\( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
- D.\( - \dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 61947
Đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {\dfrac{1}{2}\,;\,\dfrac{3}{5}} \right)\) và song song với đường thẳng y = 2x – 3 có phương trình là:
- A.\(y =- 2x + \dfrac{2}{5}\) .
- B.\(y =- 2x - \dfrac{2}{5}\) .
- C.\(y = 2x + \dfrac{2}{5}\) .
- D.\(y = 2x - \dfrac{2}{5}\) .
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 61949
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y = \sqrt 3 x\) và đi qua điểm \(B\left( {1\,;\,\sqrt 3 + 5} \right)\)
- A.\(y = \sqrt 3 x + 5\).
- B.v
- C.\(y =- \sqrt 3 x + 5\).
- D.\(y = -\sqrt 3 x - 5\).
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 61951
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)
- A. \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- B. \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
- C. \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- D. \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 61953
Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {5 - k} \right)x + 1\) nghịch biến ?
- A.k > 4
- B.k > 5
- C.k > 6
- D.k > 7
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 61955
Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} (x+1)(y-1)=x y-1 \\ (x-3)(y-3)=x y-3 \end{array}\right.\) .Giá trị của x.y là
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 61957
Một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.
- A.AB: 1,5 phút
- B.AB: 1,6 phút
- C.AB: 1,7 phút
- D.AB: 1,8 phút
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 61959
Hai cặp số (-1 ; 1) và (-1 ; -2) là hai nghệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của phương trình đó là:
- A.\(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,1} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\, - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,1} \right);\left( { - 1\,\,;\,\, - 2} \right)} \right\}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 61961
(x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\begin{equation} \left\{\begin{array}{l} 2 x+3 y=\frac{7}{2}-m \\ 4 x-y=5 m \end{array}\right. \end{equation}\) . Tìm m thỏa \(\begin{equation} x^{2}+y^{2}=\frac{25}{16} \end{equation}\)
- A. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=1 \\ m=-1 \end{array}\right. \end{equation}\)
- B. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=-1 \\ m=-\frac{1}{2} \end{array}\right. \end{equation}\)
- C. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=2 \\ m=-3 \end{array}\right. \end{equation}\)
- D. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=1 \\ m=-\frac{1}{4} \end{array}\right. \end{equation}\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 61963
Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
- A.Luôn có một nghiệm duy nhất
- B.Luôn có vô số nghiệm
- C.Có thể có nghiệm duy nhất
- D.Không thể có vô số nghiệm
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 61965
Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là
- A.\(x = -24;x = 12.\)
- B.\(x =- 24;x = - 12.\)
- C.\(x = 24;x = 12.\)
- D.\(x = 24;x = - 12.\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 61967
Cho phương trình \(x^{4}-5 x^{2}+m=0(1)\). Tìm m để phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt.
- A. \(\mathrm{m}=\frac{25}{4} \text { hoặc } \mathrm{m}<0\)
- B. \(\mathrm{m}=\frac{25}{4} \)
- C. \(\mathrm{m}<0\)
- D. m=0
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 61968
Cho phương trình (m + 1)x2 + 4x + 1 = 0. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm
- A.m = -1
- B.m = 0
- C.m < 1
- D.m ≤ 3
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 61970
Giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)
- A.\(x = \sqrt 3 ;x = - \sqrt 3 .\)
- B.\(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 .\)
- C.\(x = \sqrt 5 ;x = - \sqrt 5 .\)
- D.\(x = \sqrt 7 ;x = - \sqrt 7 .\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 61972
Biết ca nô xuôi dòng sông 39 km, rồi ngược dòng 28 km hết một thời gian bằng thời gian nó đi 70 km trong nước hồ yên lặng. Tính vận tốc của ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc nước chảy là 3 km/h.
- A.\(9\,\left( {km/h} \right)\).
- B.\(10\,\left( {km/h} \right)\).
- C.\(11\,\left( {km/h} \right)\).
- D.\(12\,\left( {km/h} \right)\).
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 61974
Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
- A.x = 0
- B.x = 3
- C.x = 0; x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 61976
Hàm số \(y = - \left( {1 - \sqrt 2 } \right){x^2}\)
- A.Đồng biến khi x < 0
- B.Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- C.Nghịch biến khi x > 0
- D.Luôn luôn nghịch biến
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 61978
Nghiệm của phương trình \({\left( {2x - \sqrt 2 } \right)^2} - 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\) là:
- A.\({x_1} = \dfrac{{ \sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
- B.\({x_1} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
- C.\({x_1} = \dfrac{{ \sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
- D.\({x_1} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 61980
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 - 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
- A.Δ < 0
- B.Δ = 0
- C.Δ ≥ 0
- D.Δ ≤ 0
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 61981
Số nghiệm của phương trình \(2{x^4} + 3{x^2} - 2 = 0\) là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 61982
Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất.
- A.\(7,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
- B.\(8,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
- C.\(9,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
- D.\(10,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 61983
Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số) là:
- A.\(a = 2;b = - 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)
- B.\(a = 2;b = - 2\left( {m + 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
- C.\(a = 2;b = 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
- D.\(a = 2;b = 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 61984
Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Chọn câu trả lời sai.
- A.Nếu a > 0 và x > 0 thì y > 0
- B.Nếu y > 0 và x < 0 thì a > 0
- C.Nếu y < 0 và x > 0 thì a < 0
- D.Nếu y < 0 và a > 0 thì x < 0
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 61985
Cho tam giác ABC vuông tại A cạnh AB = 5cm, đường cao AH = 3cm. Độ dài cạnh BC bằng
- A.4/15 cm
- B.4cm
- C.25/4cm
- D.25/16cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 61986
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết AH = 12cm, BH = 9cm. Tính diện tích tam giác ABC
- A.60cm2
- B.72cm2
- C.78cm2
- D.78cm2
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 61987
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng AB : AC = \(\sqrt3\). Số đo độ của góc ABC bằng:
- A.30o
- B.60o
- C.45o
- D.50o
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 61988
Tính chiều cao của đài kiểm soát không lưu Nội Bài. Biết bóng của đài kiểm soát được chiếu bởi ánh sáng mặt trời cuống đất dài 200m và góc tạo bởi tia sáng với mặt đất là 25o24'(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
- A.221m
- B.181m
- C.86m
- D.95m
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 61989
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC
- A.AB = 10cm ; BC = 12cm
- B.AB = 6cm ; BC = 8cm
- C.AB = 7cm ; BC = 12cm
- D.AB = 12cm ; BC = 13cm
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 61990
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, ∠B = α, biết tanα = \(\frac{5}{{12}}\). Hãy tính BC, AC.
- A.BC = 6, 5cm ; AC = 2, 5cm
- B.BC = 7cm ; AC = 3cm
- C.BC = 7cm ; AC = 3, 5cm
- D.BC = 7, 5cm ; AC = 3, 5cm
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 61991
Nếu thể tích của một hình cầu là \(113\dfrac{1}{7}\,c{m^3}\) thì trong các kết quả sau đây, kết quả nào là bán kính của nó (lấy \(\pi = \dfrac{{22}}{7})?\)
- A.2cm
- B.3cm
- C.5cm
- D.6cm
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 61992
Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm\)2 thì thể tích hình cầu đó là:
- A.\(3052,06 cm\)3
- B.\(3052,08 cm\)3
- C.\(3052,09 cm\)3
- D.Một kết quả khác.
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 61993
Thể tích của một hình trụ bằng \(972\pi \,c{m^3}.\) Nếu bán kính đáy hình trụ là \(9cm\) thì chiều cao của hình trụ là:
- A.11cm
- B.12cm
- C.13cm
- D.14cm
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 61994
Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ với độ dài \(30 m\). Dung tích của đường ống nói trên là \(1800000\) lít. Tính diện tích đáy của đường ống.
- A.60 m2
- B.50 m2
- C.40 m2
- D.30 m2
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 61995
“Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi… Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi…” Hai cụm từ thích hợp vào chỗ trống lần lượt là
- A.Hai tiếp tuyến, hai bán kính đi qua tiếp điểm
- B.Hai bán kính đi qua tiếp điểm, hai tiếp tuyến
- C.Hai tiếp tuyến, hai dây cung
- D.Hai dây cung, hai bán kính
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 61996
Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 61997
Cho tam giác đều (ABC ) có cạnh bằng 1, nội tiếp trong đường tròn tâm (O. ) Đường cao AD của tam giác (ABC ) cắt đường tròn tại điểm H. Diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ BC và hình BOCH là:
- A. \( \sqrt 3 - \frac{\pi }{3}\)
- B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{\pi }{3}\)
- C. \( \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{\pi }{3}\)
- D. \( \sqrt 3 - \frac{{2\pi }}{3}\)
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 61998
Số tâm đối xứng của đường tròn là bằng bao nhiêu?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 61999
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
- A.Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn
- B.Dây nào gần tâm hơn thì vuông góc với nhau
- C.Dây nào gần tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn
- D.Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 62000
Trong hình vẽ dưới đây, biết (CF ) là tiếp tuyến của đường tròn (O).Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
- A. \(\widehat {BCO}\)
- B. \(\widehat {BCF}\)
- C. \(\widehat {COE}\)
- D. \(\widehat {BEC}\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 62001
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
- A.Có số đo lớn hơn
- B.Có số đo nhỏ hơn 900
- C.Có số đo lớn hơn 900
- D.Có số đo nhỏ hơn
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 62002
Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90° có số đo
- A.Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
- B.Bằng số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
- C.Bằng số đo cung bị chắn
- D.Bằng nửa số đo cung lớn
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 62003
Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN. Các tia AM và BN cắt nhau ở I, dây AN và BM cắt nhau ở K. Với vị trí nào của dây MN thì diện tích tam giác IAB lớn nhất? Tính diện tích đó theo bán kính R.
- A. \(MN=BC;\:\:{S_{IAB}} = 2{R^2}\sqrt 3 .\)
- B. \(MN=BC;\:\:{S_{IAB}} = {R^2}\sqrt 3 .\)
- C. \(MN//BC;\:\:{S_{IAB}} =2 {R^2}\sqrt 3 .\)
- D. \(MN//BC;\:\:{S_{IAB}} = {R^2}\sqrt 3 .\)
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 62004
Cho nửa đường tròn (O ; 10 cm) đường kính AB. Vẽ hai nửa đường tròn đường kính CA, CB ở trong nửa đường tròn (O), biết CA = 6 cm, CB = 4 cm và \(\pi = 3,14\). Hãy tính diện tích phần tô đen.
- A.18,85 cm2
- B.18,83 cm2
- C.18,74 cm2
- D.18,84 cm2