Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62155
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}}\)
- A. \(-2 + \sqrt 3 \)
- B. \(2 - \sqrt 3 \)
- C. \(1 - \sqrt 3 \)
- D. \(3 - \sqrt 3 \)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62156
Với giá trị nào của a thì căn thức \(\sqrt {3a + 7}\) có nghĩa.
- A. \(a \ge - \dfrac{3}{7}\)
- B. \(a \ge \dfrac{7}{3}\)
- C. \(a \ge - \dfrac{7}{3}\)
- D. \(a \ge \dfrac{3}{7}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62157
Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:
- A. \(\sqrt {4{x^2}} = - 4x\)
- B. \(\sqrt {4{x^2}} = - 2x\)
- C. \(\sqrt {4{x^2}} = - x\)
- D. \(\sqrt {4{x^2}} = 2x\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62158
Rút gọn các biểu thức: \(5\sqrt{a}-4b\sqrt{25a^{3}}+5a\sqrt{16ab^{2}}-2\sqrt{9a}\) (với \(a>0, b>0\)).
- A.\(\sqrt{a}\)
- B.\(-2\sqrt{a}\)
- C.\(-\sqrt{a}\)
- D.\(2\sqrt{a}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62159
Rút gọn biểu thức: \(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\)
- A.\(3,4\sqrt 2\)
- B.\(3,5\sqrt 2\)
- C.\(3,6\sqrt 2\)
- D.\(3,7\sqrt 2\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62160
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{\dfrac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5}\)
- A.\({{9\sqrt 2 } \over 5} \)
- B.\({{9\sqrt 2 } \over 2} \)
- C.\({{9\sqrt 2 } \over 4} \)
- D.\({{\sqrt 2 } \over 2} \)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62161
Tính \(N = 2y + \sqrt[3]{{ - 45y}}\) với y = 75
- A.130
- B.140
- C.135
- D.145
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62162
Tính \(M = \dfrac{x}{4} + \sqrt[3]{{\dfrac{x}{3}}}\) với x = 192
- A.M = 52
- B.M = 50
- C.M = 51
- D.M = 53
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62163
Tìm x: \(3 + \sqrt[3]{{5x + 3}} = 0\)
- A.x = -4
- B.x = -5
- C.x = -7
- D.x = -6
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62164
Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a # 0) với b = 0.
- A.Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B.Là đường thẳng song song với trục hoành
- C.Là đường thẳng đi qua hai điểm \(A(1;0),B\left( { - \frac{b}{a};0} \right)\)
- D.Là đường cong đi qua gốc tọa độ
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62165
Cho hàm số f (x) = 2x + 5; g (x) = 2x2 − 1. Tìm x để g(x) = f(x)
- A. \(x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{2}\)
- B. \(x = \frac{{1 \pm \sqrt {13} }}{2}\)
- C. \(x = \frac{{1- \sqrt {13} }}{2}\)
- D.x ∈ ∅
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62166
Cho 2 đường thẳng d : y = 2x − 1; d ′ : y = x − 3. Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d'?
- A.y = −3x − 3
- B.y = −x − 1
- C.y = 3x + 1
- D.y = − 0,5x + 3
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62167
Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + m – 2. Tìm m biết rằng góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox bằng 45°.
- A.m = 0
- B.m = 1
- C.m = -1
- D.m = -1
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62168
Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 biết nó song song với đường thẳng d': 2x - y - 3 = 0.
- A.1
- B.-2
- C.3
- D.2
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62169
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là bao nhiêu?
- A.1
- B.11
- C.-7
- D.7
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62170
Tìm a, b để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax - y = 2\\bx + ay = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (2; -1).
- A. \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l}b = \dfrac{1}{2}\\a = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{-1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{-3}{4}\end{array}\right.\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62171
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 1\\3x - 6y = 3\end{array} \right.\)
- A.(2;3)
- B.Vô số nghiệm
- C.Vô nghiệm
- D.Đáp án khác
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62172
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 1\\8x - 2y = 3\end{array} \right.\)
- A.(1;1)
- B.Vô số nghiệm
- C.Vô nghiệm
- D.Đáp án khác
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62173
Mẹ bạn Lan mua trái cây ở siêu thị gồm hai loại cam và nho. Biết rằng 1kg cam có giá 150 nghìn đồng, 1kg nho có giá 200 nghìn đồng. Mẹ bạn Lan mua 4kg cả hai loại trái cây hết tất cả 700 nghìn đồng. Hỏi mẹ bạn Lan đã mua bao nhiêu kg cam, bao nhiêu kg nho?
- A.1kg cam và 3kg nho
- B.3kg cam và 1kg nho
- C.2kg cam và 2kg nho
- D.0,5kg cam và 3,5kg nho
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62174
Để tổ chức đi tham quan hướng nghiệp cho 435 người gồm học sinh khối lớp 9 và giáo viên phụ trách, nhà trường đã thuê 11 chiếc xe gồm hai loại: loại 30 chỗ ngồi và loại 45 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi nhà trường cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại? Biết rằng không có xe nào còn trống chỗ.
- A.6 xe loại 30 chỗ và 5 xe loại 45 chỗ
- B.7 xe loại 30 chỗ và 4 xe loại 45 chỗ
- C.4 xe loại 30 chỗ và 7 xe loại 45 chỗ
- D.55 xe loại 30 chỗ và 66 xe loại 45 chỗ
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62175
Bác An đi xe ô tô từ Cao Bằng đến Hải Phòng. Sau khi đi được nửa quãng đường bác An cho xe tăng vận tốc thêm 5km/h nên thời gian đi nửa quãng đường sau ít hơn thời gian đi nửa quãng đường đầu là 30 phút. Hỏi lúc đầu bác An đi xe với vận tốc bao nhiêu? Biết rằng khoảng cách từ Cao Bằng đến Hải Phòng là 360km.
- A.30km/h
- B.40km/h
- C.45km/h
- D.50km/h
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62176
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x-2=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{4} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{4} \end{array}\right.\)
- D.Vô nghiệm.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62177
Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+5 x-3=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
- D.Vô nghiệm.
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62179
Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+2 x+5=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
- D.Vô nghiệm.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62181
Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình \(x^2 - (2m + 1)x + m^2+ 1 = 0 ;( 1 )\) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn\((x_1 - x_2)^2 = x_1.\)
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62183
Cho phương trình \(x^4 - mx^3+( m + 1)x^2 - m (m + 1)x + (m + 1)^2 = 0 \) . Giải phương trình khi m=2
- A. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2}\)
- B. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\)
- C. \( x = \frac{{ - 1 +\sqrt 5 }}{2}\)
- D. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{3}\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62185
Tìm các giá trị của m để phương trình \(x^2- mx + m^2- m - 3 = 0\) có hai nghiệm x1, x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A, biết độ dài cạnh huyền BC=2
- A. \( m = 2 + \sqrt 3 \)
- B. \(\sqrt3\)
- C. \( m = 1 + \sqrt 3 \)
- D. \( m = 1-\sqrt 3 \)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62187
Phương trình \(\dfrac{{{x^2} + 8}}{{{x^2} - 4}} = \dfrac{3}{{x - 2}}\)
- A.Có một nghệm duy nhất là x = 1
- B.Có một nghiệm duy nhất là x = 2
- C.Có hai nghiệm là x = 1 và x = 2
- D.Vô nghiệm
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62189
Phương trình \(2{x^4} - 7{x^2} + 5 = 0\)
- A.Vô nghiệm
- B.Có 2 nghiệm
- C.Có 3 nghiệm
- D.Có 4 nghiệm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62191
Phương trình \(\dfrac{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}}{3} + 2 = x\left( {1 - x} \right)\) có nghiệm là
- A.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
- B.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
- C.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{5 - \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
- D.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{3 + \sqrt {57} }}{8}\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {57} }}{8}\end{array} \right.\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62193
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết AH = 12cm, BH = 9cm. Tính diện tích tam giác ABC
- A.60cm2
- B.72cm2
- C.78cm2
- D.78cm2
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62195
Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.
- A.AB = 10, 5cm ; BC = 18cm
- B.AB = 12cm ; BC = 22cm
- C.AB = 15cm ; BC = 24cm
- D.AB = 12, 5cm ; BC = 20cm
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62197
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, AB = 12cm. Tính AC;góc B
- A. \( AC = 8(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)
- B. \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{52^\prime }\)
- C. \( AC = 9(cm);\hat B \approx {37^ \circ }{52^\prime }\)
- D. \( AC = 9(cm);\hat B \approx {36^ \circ }{55^\prime }\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62199
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20cm, \( \widehat C = {60^0}\) Tính AB;BC
- A. \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\)
- B. \( AB = 20\sqrt 3 ;BC = 40\sqrt3\)
- C. \( AB =20 ;BC = 40\)
- D. \( AB = 20 ;BC = 20\sqrt3\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62201
Chân một đống cát đổ trên một nền mặt phẳng nằm ngang là một hình tròn có chu vi 10 m. Hỏi chân đống cát đó chiếm một diện tích là bao nhiêu mét vuông?
- A.7,69 m2
- B.7,97 m2
- C.7,96 m2
- D.7,86 m2
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62203
Tính diện tích S của đường tròn ngoại tiếp và S' của hình tròn nội tiếp một hình vuông có cạnh 10 cm.
- A.S = 157 cm2; S' = 78,5 cm2
- B.S = 158 cm2; S' = 78,5 cm2
- C.S = 157 cm2; S' = 77,5 cm2
- D.S = 157 cm2; S' = 78,6 cm2
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62206
Cho tam giác ABC có AB = 5cm;AC = 3cm đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD.Khi đó tích AH.AD bằng
- A.8cm2
- B.15cm2
- C.12cm2
- D.30cm2
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62208
Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Tam gíac ABE là hình gì?
- A.ΔBAE cân tại E
- B.ΔBAE cân tại A
- C.ΔBAE cân tại B
- D.ΔBAE đều
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62210
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C. Gọi E là trung điểm BC. AE cắt nửa đường tròn O tại F. Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại G cắt AB tại H. Khi đó góc \(\widehat {OGH}\) có số đo là:
- A.450
- B.600
- C.900
- D.1200
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62212
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O) bán kính bằng a. Biết rằng AC vuông góc BD. Khi đó để (AB + CD ) đạt giá trị lớn nhất thì
- A.AC=AB
- B.AC=BD
- C.DB=AB
- D.Không có đáp án nào đúng
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 62214
Cho cung AB trên đường tròn (O; R). Tính \(\widehat {AOB}\) khi biết có độ dài \(l = \dfrac{{\pi R}}{4}\).
- A.30o
- B.45o
- C.60o
- D.90o
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 62216
Cho cung AB trên đường tròn (O ; R) có số đo \({30^o}\) và có độ dài 1 cm. Tính bán kính R của đường tròn.
- A.1,8 cm
- B.2 cm
- C.1,7 cm
- D.1,9 cm
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 62218
Đường thẳng a cách tâm (O ) của đường tròn (O;R) một khoảng bằng \(\sqrt8 cm\) Biết R = 3cm, số giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O;R) là:
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 62220
Cho hai đường tròn (O;4cm) và (O';3cm) biết OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB là:
- A.2,4cm
- B.4,8cm
- C.5/12cm
- D.5cm
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 62222
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O' đường kính AO (cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kỳ qua A cắt (O') ;( O ) lần lượt tại C,D. Chọn khẳng định sai?
- A.C là trung điểm của AD
- B.Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn song song với nhau
- C.O′C//OD
- D.Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn cắt nhau
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 62224
Cho hai đường tròn (O;10cm) và (O';5cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO' , biết rằng AB = 8cm và O và O' nằm cùng phía đối với AB . (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
- A.OO′≈6,5cm
- B.OO′≈6,1cm
- C.OO′≈6cm
- D.OO′≈6,2cm
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 62226
Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là \(54\pi (c{m^3})\).Tính diện tích toàn phần của hình trụ.
- A. \(156\pi (c{m^2})\)
- B. \(64\pi (c{m^2})\)
- C. \(252\pi (c{m^2})\)
- D. \(54\pi (c{m^2})\)
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 62228
Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Tính chiều cao hình trụ biết bán kính hình trụ là 1cm.
- A.10cm
- B.1cm
- C.2cm
- D.0,5cm
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 62230
Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỉ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ.
- A.3
- B.1
- C.1/2
- D.2
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 62233
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng a. Tính diện tích mặt cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC.
- A. \(πa^2\)
- B. \( \frac{{\pi {a^2}}}{2}\)
- C. \( \frac{{{a^2}}}{2}\)
- D. \( \frac{{\pi {a}}}{2}\)