Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hợp Thịnh

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 62305

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {9{a^4}} + 3{a^2}\)

    • A.0
    • B.3a2
    • C.6a2
    • D.4a2
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 62306

    Tính: \(36:\sqrt {{{2.3}^2}.18} - \sqrt {169}\)

    • A.-11
    • B.-12
    • C.-13
    • D.-14
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 62307

    Tính: \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3\)

    • A.0
    • B.-1
    • C.-2
    • D.-2
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 62308

    Rút gọn biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\).

    • A.\(3\sqrt{x+1}.\)
    • B.\(4\sqrt{x+1}.\)
    • C.\(5\sqrt{x+1}.\)
    • D.\(6\sqrt{x+1}.\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 62309

    Rút gọn biểu thức: \(5a\sqrt{64ab^{3}}-\sqrt{3}\cdot \sqrt{12a^{3}b^{3}}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^{3}b}.\) với \(a>0, b>0\)

    • A.\(5ab\sqrt{ab}\). 
    • B.\(-5b\sqrt{ab}\). 
    • C.\(-5ab\sqrt{ab}\). 
    • D.\(-5a\sqrt{ab}\). 
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 62310

    Rút gọn biểu thức: \(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\)

    • A.\(3,4\sqrt 2\)
    • B.\(3,5\sqrt 2\)
    • C.\(3,6\sqrt 2\)
    • D.\(3,7\sqrt 2\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 62311

    Tính giá trị biểu thức: \(A = 2y - \sqrt[3]{{9y}}\) khi y = -3

    • A.3
    • B.-2
    • C.2
    • D.-3
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 62312

    Tìm x, biết : \(\sqrt[3]{{2x - 5}} = 3\)

    • A.x = 14
    • B.x = -14
    • C.x = -16
    • D.x = 16
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 62313

    Tìm x, biết: \({x^3} = - 1000\)

    • A.x = -10
    • B.x = 10
    • C.Không có x
    • D.x = 5
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 62314

    Cho hàm số y = (1 - m)x + m . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x =  - 3

    • A. \( m = \frac{1}{2}\)
    • B. \( m = \frac{3}{4}\)
    • C. \( m = -\frac{3}{4}\)
    • D. \( m = \frac{4}{5}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 62315

    Cho đường thẳng (d:y = 2x + 6 ) .Giao điểm của (d ) với trục tung là

    • A.B (1;0)
    • B.N(6;0)
    • C.M(0;6)
    • D.D(0;−6)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 62316

    Cho đường thẳng d: \( y = 3x - \frac{1}{2}\). Giao điểm của d với trục tung là

    • A. \( D\left( {0; - \frac{3}{2}} \right)\)
    • B. \( D\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\)
    • C. \( D\left( {0; \frac{1}{2}} \right)\)
    • D. \( D\left( {0; - \frac{1}{2}} \right)\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 62317

    Đường thẳng đi qua M(0; 4) và vuông góc với đường thẳng d ′: x − 3y − 7 = 0 có phương trình là:  

    • A.y + 3x – 4 = 0
    • B.y + 3x + 4 = 0
    • C.3y – x + 12 = 0
    • D.3y – x - 12 = 0
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 62318

    Cho đường thẳng d : y = (m − 2)x + n. Giá trị của m,n để đi qua E(1;- 2) và F(3; - 4) là:

    • A.-0,5; 2
    • B.-0,5; -1
    • C.1; -1
    • D.0,5; 0,5
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 62319

    Cho đồ thị hàm số y = (100 – 2m)x + 30. Biết rằng đường thẳng trên tạo với trục Ox một góc nhọn. Tìm m?

    • A.m = 50
    • B.m < 50
    • C.m > 50
    • D. m < - 50
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 62320

    Cho đồ thị hai hàm số y = x +100 và y = 3x + 1. Gọi α ;β lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng đã cho với trục Ox. Tìm khẳng định đúng.

    • A.90° < β < α
    • B.90° < α < β
    • C.α < 90° < β
    • D.α < β < 90°
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 62321

    Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y\sqrt 3 = 0\\x\sqrt 3 + 2y = 2\end{array} \right.\).Tính a2 + b

    • A.6
    • B.8
    • C.10
    • D.12
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 62322

    Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 1\\3x - 2y = 6\end{array} \right.\)

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.Vô số nghiệm
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 62323

    Tìm hai số tự nhiên có tổng là 1215 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được 3 và dư 15.

    • A.900 và 315.
    • B.915 và 300.
    • C.905 và 310.
    • D.910 và 305.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 62324

    Hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.

    • A.Trường A là 14 đại biểu và trường B là 2 đại biểu. 
    • B.Trường A là 9 đại biểu và trường B là 7 đại biểu. 
    • C.Trường A là 12 đại biểu và trường B là 4 đại biểu.  
    • D.Trường A là 8 đại biểu và trường B là 8 đại biểu.  
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 62325

    Người ta trộn 2 loại quặng sắt với nhau, loại 1 chứa 72% sắt, loại 2 chứa 58% sắt được 1 loại quặng chứa 62% sắt. Nếu tăng khối lượng của mỗi loại quặng thêm 15 tấn thì được loại quặng chứa 63,25% sắt. Tìm khối lượng mỗi loại quặng đã trộn.

    • A.Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.
    • B.Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 30 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 12 tấn.     
    • C.Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 14 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.         
    • D.Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 20 tấn.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 62326

    Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-3=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=0 \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 62327

    Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+6 x+5=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 62328

    Nghiệm của phương trình \(7x^{2}-8 x-15=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 62329

    Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình \(x^2 - (2m + 1)x + m^2+ 1 = 0 ;( 1 )\)  có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn\((x_1 - x_2)^2 = x_1.\)

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 62330

    Cho phương trình \(x^4 - mx^3+( m + 1)x^2 - m (m + 1)x + (m + 1)^2 = 0 \) . Giải phương trình khi m=2

    • A. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2}\)
    • B. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\)
    • C. \( x = \frac{{ - 1 +\sqrt 5 }}{2}\)
    • D. \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{3}\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 62331

    Tìm các giá trị của m để phương trình \(x^2- mx + m^2- m - 3 = 0\) có hai nghiệm x1, x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A, biết độ dài cạnh huyền BC=2

    • A. \( m = 2 + \sqrt 3 \)
    • B. \(\sqrt3\)
    • C. \( m = 1 + \sqrt 3 \)
    • D. \( m = 1-\sqrt 3 \)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 62332

    Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:

    • A.\(x =- 4;x =   5.\)
    • B.\(x =- 4;x =  - 5.\)
    • C.\(x = 4;x =  5.\)
    • D.\(x = 4;x =  - 5.\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 62333

    Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:

    • A.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
    • B.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
    • C.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
    • D.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 62334

    Phương trình \({\left( {x - 1} \right)^3} + 0,5{x^2} = x\left( {{x^2} + 1,5} \right)\) có nghiệm là:

    • A.x = -8
    • B.x = 8
    • C.Vô số nghiệm
    • D.Vô nghiệm
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 62335

    So sánh các cặp tỉ số lượng giác sau: \(\sin {30^o}\) và \(\sin {50^o}\)\(\cos {22^o}\) và \(\cos {78^o}\)

    • A. \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)
    • B. \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)
    • C. \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)
    • D. \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 62336

    Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: cos 44o ,sin50o ,sin70o , cos55o

    • A.cos 440 < sin 500 < sin 700 < cos 550
    • B.cos 440 < cos 550 < sin 500 < sin 700
    • C.cos 550 < cos 440 < sin 500 < sin 700 
    • D.cos 550 < cos 440 < sin 700 < sin 500
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 62337

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB = 9;HC = 16. Tính góc B và góc C. 

    • A. \( \angle B = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {36^0}{52^\prime }\)
    • B. \( \angle B = {36^0}52'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {53^0}{8^\prime }\)
    • C. \( \angle B = {48^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {41^0}{25^\prime }\)
    • D. \( \angle B = {53^0}8'{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle C = {46^0}{52^\prime }\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 62338

    Cho tam giác ABC có AB = 12, AC = 15 và góc B = 600. Tính BC

    • A. \( BC = 3\sqrt 3 + 6\)
    • B. \( BC = 3\sqrt {13} + 6\)
    • C.BC=9
    • D.BC=6
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 62339

    Cho hình \(75,\) trong đó hai dây \(CD, EF\) bằng nhau và vuông góc với nhau tại \(I,\) \(IC = 2cm,\) \(ID = 14cm.\) Tính khoảng cách từ \(O\) đến mỗi dây.

    • A.5cm.
    • B.6cm.
    • C.7cm.
    • D.8cm.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 62340

    Cho hình bên dưới có MN = PQ. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

    • A.AE = AF
    • B.AE > AF
    • C.AE < AF
    • D.AE = 2OE
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 62341

    Cho hai đường tròn (O;20cm) và (O';15cm) cắt nhau tại A vàB. Tính đoạn nối tâm OO', biết rằng AB = 24cm và O và O' nằm cùng phía đối với AB .

    • A.OO′=9cm
    • B.OO′=8cm
    • C.OO′=7cm
    • D.OO′=25cm
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 62342

    Cho (O1;3cm) tiếp xúc ngoài với (O2;1cm) tại A. Vẽ hai bán kính O1B và O2C song song với nhau cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ O1O2 . Gọi D là giao điểm của BC và O1O2 .Tính số đo góc BAC

    • A.900
    • B.600
    • C.1000
    • D.800
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 62343

    Cho tam giác ABC có góc B = 300 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?

    • A.Cung HB lớn nhất
    • B.Cung HB nhỏ nhất
    • C.Cung MH nhỏ nhất
    • D.Cung MB bằng cung MH
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 62344

    Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB

    • A.Cung HB nhỏ nhất 
    • B.Cung MB lớn nhất
    • C.Cung MH nhỏ nhất
    • D.Ba cung bằng nhau
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 62345

    Cho đường  tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E.  Khi đó AB2 bằng

    • A.AE.BE
    • B. AD.AC
    • C.AD.AE 
    • D.AD.BD
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 62346

    Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng

    • A. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
    • B. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)
    • C. \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
    • D. \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 62347

    Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi đó.

    • A.Quỹ tích điểm O là 2  cung chứa góc 1200  dựng trên AB
    • B.Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B
    • C.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB
    • D.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300  dựng trên AB 
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 62348

    Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh BC cố định. Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tìm quỹ tích điểm M khi A di động.

    • A.Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 120dựng trên BC
    • B.Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1350 dựng trên BC.
    • C.Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1150 dựng trên BC.
    • D.Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 900   dựng trên BC.
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 62349

    Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn

    • A.R =10 cm
    • B.R = 8cm
    • C.R =12cm
    • D.R = 18cm
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 62350

    Cho tam giác ABC có AB= 8cm; AC = 6cm và BC = 10cm. Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?

    • A.8π (cm)
    • B.6π (cm)
    • C.12π (cm)
    • D.10π (cm)
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 62351

    Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.

    • A. \(\frac{1}{3}\pi {r^3}\)
    • B. \(\sqrt 3 \pi {r^3}\)
    • C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {r^3}\)
    • D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\pi {r^3}\)
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 62352

    Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 960 cm2, chu vi đáy bằng 48 cm. Đường sinh của hình nón đó bằng:

    • A. \(4\pi cm\)
    • B.20cm
    • C. \(40\pi cm\)
    • D.40cm
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 62353

    Một bóng đèn huỳnh quang dài 1,2m, đường kính của đường tròn đáy là 4cm, được đặt khít vào một ống giấy cứng dạng hình hộp. Tính diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp (Hộp hở hai đầu, không tính lề và mép dán).

    • A.1290 cm2
    • B.1920 cm2
    • C.2190 cm2
    • D.1092 cm2
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 62354

    Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

    • A.r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 110 (cm3).
    • B.r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1000 (cm3).
    • C.r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).
    • D.r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?