Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62405
Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt { - 2x + 3} \) có nghĩa.
- A.\(x \ne {3 \over 2}\)
- B.\(x \le {3 \over 2}\)
- C.\(x \ge {3 \over 2}\)
- D.\(x = {3 \over 2}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62406
Tìm x biết \(\dfrac{5}{3}\sqrt {15x} - \sqrt {15x} - 2 = \dfrac{1}{3}\sqrt {15x} \)
- A.x = 2,4
- B.x = 3,4
- C.x = 4,4
- D.x = 5,4
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62407
Tính: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}}\)
- A. \( \sqrt 2 + 1\)
- B. \( \sqrt 2 -1\)
- C. \(- \sqrt 2 - 1\)
- D. \(- \sqrt 2 + 1\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62408
Tính: \(A = \sqrt {32} + \sqrt {50} - 2\sqrt 8 + \sqrt {18} \)
- A.\( 8\sqrt 2 \)
- B.\( 7\sqrt 2 \)
- C.\( 6\sqrt 2 \)
- D.\( 6\sqrt 2 \)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62409
Tìm x, biết : \(\sqrt {50x - 25} + \sqrt {8x - 4} - 3\sqrt x \)\(\, = \sqrt {72x - 36} - \sqrt {4x} \,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)
- A.x = 2
- B.x = 1
- C.x = 4
- D.x = 3
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62410
Tìm x, biết : \(\sqrt {4x - 20} - 3\sqrt {{{x - 5} \over 9}} = \sqrt {1 - x} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)
- A.x = 5
- B.x = -7
- C.x = 5 hoặc x = -7
- D.Đáp án khác
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62411
Rút gọn: \((\sqrt{6}+\sqrt{5})^{2}-\sqrt{120}.\)
- A.5
- B.7
- C.9
- D.11
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62412
Rút gọn biểu thức: \((\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7})\sqrt{7}+\sqrt{84}\)
- A.12
- B.21
- C.15
- D.19
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62413
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}. \sqrt{60}+4,5.\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)
- A.\(3\sqrt{6}.\)
- B.\(7\sqrt{6}.\)
- C.\(11\sqrt{6}.\)
- D.\(9\sqrt{6}.\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62414
Cho hàm số \( y = \frac{m}{2}x + 1\) có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 3x - 2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định (m ) để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = - 1
- A.3
- B.12
- C.-12
- D.-3
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62415
Cho hàm số y = mx - 2 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số \( y = \frac{1}{2}x + 1\) có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = - 4.
- A. \( m = - \frac{1}{4}\)
- B. \( m = \frac{1}{4}\)
- C. \( m = \frac{1}{2}\)
- D. \( m = - \frac{1}{2}\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62416
Tìm (m ) để đường thẳng \( \left( d \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = \left( {m - 1} \right)x + \frac{1}{2}{m^2} + m\) đi qua điểm M(1; - 1)
- A.m=0,m=4
- B.m=0,m=−1
- C.m=0,m=2
- D.m=0,m=−4
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62417
Cho hàm số y = f (x) = (1 + m4) x + 1 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.f (4) < f (2)
- B.f (−1) > f (0)
- C.f (2) < f (3)
- D.f (1) > f (2)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62418
Số giá trị nguyên của m để hàm số y = (m2 − 9) x + 3 nghịch biến là
- A.5
- B.4
- C.2
- D.3
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62419
Cho hàm số y = (a − 2) x + 5 có đồ thị là đường thẳng d.
Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(2;3)
- A.a = -1
- B.a = 0
- C.a = -2
- D.a = 1
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62420
Cho hàm số (y = ax ) có đồ thị như hình bên. Giá trị của (a ) bằng:
- A.a=3
- B.a=−3
- C.a=1/3
- D.a=−1/3
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62421
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
- A.y=2x−1
- B.y=x−1
- C.y=x−2
- D.y=−2x−1
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62422
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x - 3m - 3; d2:y = x + 2 và d3:y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?
- A. \( m = \frac{1}{3}\)
- B. \( m = -\frac{5}{3}\)
- C. \( m = 1;m = - \frac{5}{3}\)
- D. \( m = \frac{{ - 5}}{6}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62423
Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày. Biết rằng, chi phí trung bình mỗi ngày tại Hội An là 1500000 đồng, còn tại Bà Nà là 2000000 đồng. Tìm số ngày nghỉ tại mỗi địa điểm, biết số tiền mà họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 10000000 đồng.
- A.Hội An 5 ngày; Bà Nà 1 ngày
- B.Hội An 4 ngày; Bà Nà 2 ngày
- C.Hội An 3 ngày; Bà Nà 3 ngày
- D.Hội An 2 ngày; Bà Nà 4 ngày
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62424
Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.
- A.CD: 11cm, CR: 6cm
- B.CD: 10cm, CR: 5cm
- C.CD: 12cm, CR: 7cm
- D.CD: 13cm, CR: 8cm
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62426
Hai nhóm thợ cùng làm một công trình trong 32 ngày thì xong. Nếu nhóm 1 làm trong 6 ngày và nhóm 2 làm trong 12 ngày thì xong được 25% công trình. Hỏi nếu chỉ làm một mình thì thời gian để hoàn thành của mỗi nhóm là bao lâu?
- A.Nhóm 1: 48 giờ
- B.Nhóm 1: 47 ngày
- C.Nhóm 1: 45 ngày
- D.Nhóm 1: 48 ngày
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62428
Giả sử \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khẳng định nào sau đây là sai?
- A.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{{ - c}}{{ - a}}\)
- B.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\)
- C.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a};\,\,{x_1}.{x_2} = - \dfrac{c}{{ - a}}\)
- D.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = - \dfrac{{ - c}}{a}\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62430
Cho phương trình \(x^2 - ( m + 1) x - 3 = 0 (1)\), với x là ẩn, m là tham số. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt \( B = \frac{{3x_1^2 + 3x_2^2 + 4{x_1} + 4{x_2} - 5}}{{x_1^2 + x_2^2 - 4}}\). Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất.
- A.-1/2
- B.1/2
- C.1/4
- D.-1
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62433
Giả sử phương trình bậc hai \(ax^2 + bx + c = 0\) có hai nghiệm thuộc [ 0;3 ].Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \( Q = \frac{{18{a^2} - 9ab + {b^2}}}{{9{a^2} - 3ab + ac}}\)
- A.5
- B.4
- C.2
- D.3
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62435
Nghiẹm của phương trình \(x^{2}-4 x+21=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
- D.Vô nghiệm.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62437
Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62439
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
- C.Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62441
Nghiệm của phương trình \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\) là
- A.\({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)
- B.\({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)
- C.\({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)
- D.\({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62443
Nghiệm của phương trình \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\) là:
- A.x = 1
- B.x = 2
- C.x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62445
Cho phương trình \({x^2} - 0,5x - 0,25 = 0\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A.Không có cách nào để tính nghiệm theo \(\Delta '\) vì 0,5 là số thập phân.
- B.Có thể đổi phương trình đã cho thành phương trình với hệ số nguyên và tính nghiệm theo \(\Delta '\) rất thuận tiện
- C.Phương trình này vô nghiệm
- D.Phương trình này có nghiệm kép
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62447
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC
- A.AB = 10cm ; BC = 12cm
- B.AB = 6cm ; BC = 8cm
- C.AB = 7cm ; BC = 12cm
- D.AB = 12cm ; BC = 13cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62449
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
- A.MN = MP.sinP
- B.MN = MP.cosP
- C.MN = MP.tanP
- D.MN = MP.cotP
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62451
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D; góc C = 500. Biết AB = 2; AD = 1,2. Tính diện tích hình thang ABCD.
- A. \( {S_{ABCD}} = 2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
- B. \( {S_{ABCD}} = 3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
- C. \( {S_{ABCD}} = 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
- D. \( {S_{ABCD}} = 5{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {vdt} \right)\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62453
Cho nửa đường tròn đường kính AB. C là một điểm thuộc nửa đường tròn. Vẽ dây BD là phân giác của góc ABC . BD cắt AC tại E. AD cắt BC tại G. H là điểm đối xứng với E qua D. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác AHGE là hình gì?
- A.Hình bình hành
- B.Hình thoi
- C.Hình vuông
- D.Hình chữ nhật
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62455
Cho đường tròn (O), dây MN khác đường kính. Qua (O ) kẻ đường vuông góc với MN, cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn ở điểm P. Chọn khẳng định đúng
- A.PN là tiếp tuyến của (O) tại P
- B.ΔMOP=ΔPON
- C.PN là tiếp tuyến của (O) tại N
- D. \(\widehat {ONP} = {80^ \circ }\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62457
Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn (với E, F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O;R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O;R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chọn câu đúng
- A.Các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn.
- B.Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
- C.Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF.
- D.Cả A, B đều đúng
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62459
Hai đường tròn (O;5) và (O';8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO' = 12
- A.Tiếp xúc nhau
- B.Không giao nhau
- C.Tiếp xúc ngoài
- D.Cắt nhau
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62461
Cho đường tròn tâm (O) bán kính R = 2cm và đường tròn tâm (O' ) bán kính R' = 3cm. Biết OO' = 6cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:
- A.4
- B.2
- C.1
- D.3
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62464
Cho hai đường tròn ( O );(O') cắt nhau tại A,B, trong đó O' thuộc ( O ). Kẻ đường kính O'OC của đường tròn ( O ). Chọn khẳng định sai?
- A.AC=CB
- B. \(\widehat {CBO'} = {90^ \circ }\)
- C.CA,CB là hai tiếp tuyến của (O′)
- D.CA,CB là hai cát tuyến của (O′)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62465
Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là
- A.1
- B.0
- C.2
- D.3
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 62468
Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1); (O2) ) lần lượt tại B,C. Tam giác ABC là:
- A.Tam giác cân
- B.Tam giác đều
- C.Tam giác vuông
- D.Tam giác vuông cân
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 62470
Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R) theo R.
- A. \( \frac{R}{{\sqrt 3 }}\)
- B. \(\sqrt3R\)
- C. \(\sqrt6R\)
- D. \(3R\)
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 62472
Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 5cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
- A.5,9cm
- B.5,8cm
- C.5,87cm
- D.6cm
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 62474
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường:
- A.Trung trực
- B.Phân giác trong
- C.Trung tuyến
- D.Đáp án khác
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 62476
Máy kéo nông nghiêp có đường kính bánh sau là 124 cm và đường kính bánh trước là 80 cm. Hỏi khi bánh xe sau lăn được 20 vòng thì bánh xe trước lăn được mấy vòng?
- A.30 vòng
- B.31 vòng
- C.29 vòng
- D.20 vòng
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 62478
Cho hai đường tròn đồng tâm có khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm thuộc hai đường tròn bằng 1m. Tính hiệu các chu vi của hai đường tròn.
- A. \(\pi\)
- B. \(3\pi\)
- C. \(2\pi\)
- D. \(4\pi\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 62480
Cho hai hình tròn (C1) và (C2) đồng tâm và có bán kính lần lượt là R1, R2 (R1> R2). Hình vành khăn là phần hình tròn (C1) nằm ngoài (C2). Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2.
- A. \(S = \pi R_1 - \pi R_2\)
- B. \(S= \pi R_2^2 - \pi R_1^2\)
- C. \(S= \pi R_2 - \pi R_1\)
- D. \(S= \pi R_1^2 - \pi R_2^2\)
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 62482
Chân một đống cát đổ trên một nền mặt phẳng nằm ngang là một hình tròn có chu vi 10 m. Hỏi chân đống cát đó chiếm một diện tích là bao nhiêu mét vuông?
- A.7,69 m2
- B.7,97 m2
- C.7,96 m2
- D.7,86 m2
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 62484
Một hình nó có đường sinh l = 20cm, diện tích xung quanh \({S_{xq}} = {\rm{ }}753,6{\rm{ }}c{m^2}\) . Khi đó, bán kính đáy của hình nón bằng (lấy \(\pi = 3,14\))
- A.9 cm
- B.12 cm
- C.14 cm
- D.15 cm
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 62486
Một hình cầu có số đo diện tích (đơn vị m2) bằng số đo thể tích (đơn vị m3). Tính bán kính hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu đó.
- A.R = 3cm; S = 36cm2; V = 36cm3
- B.R = 6cm; S = 36cm2; V = 36cm3
- C.R = 3cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3
- D.R = 6cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3