Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Danh Thắng

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 62567

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 }  - \sqrt 3 \)

    • A.-1
    • B.-2
    • C.1
    • D.2
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 62569

    Rút gọn các phân thức:  \( \displaystyle{{{x^2} - 5} \over {x + \sqrt 5 }}\) (với \( x \ne  - \sqrt 5 \))

     

    • A.\(x - \sqrt 5\)
    • B.\(x + \sqrt 5\)
    • C.\(1 - \sqrt 5\)
    • D.\(1+\sqrt 5\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 62571

    Tìm x biết \(\sqrt {1 - 4x + 4{x^2}}  = 5\)

    • A.\(x = 2\) và \(x = 3.\)
    • B.\(x = -2\) và \(x = 3.\)
    • C.\(x = -2\) và \(x = -3.\)
    • D.\(x = 2\) và \(x = -3.\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 62573

    Tìm x biết \(\sqrt {x - 5}  = 3\).

    • A.x = 14
    • B.x = 13
    • C.x = 12
    • D.x = 11
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 62575

    Tìm điều kiện của \(x\) để biểu thức \(\sqrt {{x^2} - 4}  + 2\sqrt {x - 2} \) có nghĩa.

    • A.\(x ≥ 4\)
    • B.\(x ≥ 3\)
    • C.\(x ≥ 2\)
    • D.\(x ≥ 5\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 62577

    Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} \) với \(a > 0\)

    • A.2(a + 1)
    • B.a(a - 1)
    • C.2(a - 1)
    • D.a(a + 1)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 62579

    Tính: \(0,2\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}.3}  + 2\sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 5 } \right)}^2}} \)

    • A.\(\sqrt 5\)
    • B.\(2\sqrt 5\)
    • C.\(3\sqrt 5\)
    • D.\(4\sqrt 5\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 62581

    Tính: \(\left( {\sqrt 8  - 3.\sqrt 2  + \sqrt {10} } \right)\sqrt 2  - \sqrt 5 \) 

    • A.\( 2 + \sqrt 5\)
    • B.\(- 2 - \sqrt 5\) 
    • C.\(- 2 + \sqrt 5\) 
    • D.\( 2 - \sqrt 5\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 62583

    Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle \sqrt {{{25} \over {81}}.{{16} \over {49}}.{{196} \over 9}}\)

    • A.\({{40} \over {27}}\)
    • B.\({{20} \over {27}}\) 
    • C.\({{4} \over {27}}\) 
    • D.\({{40} \over {7}}\) 
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 62585

    Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle P = \left( {{1 \over {x - \sqrt x }} + {{\sqrt x } \over {x - 1}}} \right):{{x\sqrt x  - 1} \over {x\sqrt x  - \sqrt x }}\) với \(\displaystyle x > 0\) và \(\displaystyle x ≠ 1\).

    • A.\({1 \over {\sqrt x + 1}}\)
    • B.\({2 \over {\sqrt x  - 1}}\)
    • C.\({1 \over {\sqrt x  - 1}}\)
    • D.\({2 \over {\sqrt x  + 1}}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 62587

    Tính: \(\displaystyle \left( {{{14} \over {\sqrt {14} }} + {{\sqrt {12}  + \sqrt {30} } \over {\sqrt 2  + \sqrt 5 }}} \right).\sqrt {5 - \sqrt {21} } \)

    • A.2
    • B.4
    • C.6
    • D.8
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 62589

    Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(\sqrt {1 - 10{\rm{a}} + 25{{\rm{a}}^2}}  - 4{\rm{a}}\) tại \(a = \sqrt 2\)

    • A.\(\sqrt 2  + 1\)
    • B.\(\sqrt 2  - 1\)
    • C.\(\sqrt 2  - 2\)
    • D.\(\sqrt 2  + 2\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 62591

    Cho đường thẳng \(y = 5 - \sqrt 3 x\) . Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox có số đo là:

    • A.120o
    • B.60o
    • C.30o
    • D.150o
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 62593

    Cho hàm số \(y = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\left( {3x - 5} \right)\) có đồ thị là đường thẳng (d). Hệ số góc của đường thẳng (d) là:

    • A.3
    • B.\(\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\)
    • C.\(3\sqrt 2 \)
    • D.\(\dfrac{3}{{\sqrt 2 }}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 62594

    Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua điểm A(1;1) và điểm B(- 1;2) 

    • A.1/2
    • B.-1/2
    • C.1
    • D.2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 62596

    Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m – 2)x + 3 đồng biến.

    • A.m < -2
    • B.m > -2
    • C.m > 2
    • D.m < 2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 62598

    Hàm số \(y = \left( {k - \dfrac{2}{3}} \right)x - \dfrac{1}{2}\) là hàm số nghịch biến trên R khi:

    • A.\(k = \dfrac{3}{4}\)
    • B.\(k = \dfrac{5}{6}\)
    • C.\(k = \dfrac{4}{5}\)
    • D.\(k = \dfrac{1}{2}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 62600

    Hàm số \(y = \left( {\dfrac{3}{5} - m} \right)x + \dfrac{1}{3}\) là hàm số đồng biến trên R khi:

    • A.\(m = \dfrac{2}{3}\)
    • B.\(m =  - \dfrac{1}{5}\)
    • C.\(m = \dfrac{4}{5}\)
    • D.\(m = 1\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 62602

    Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(-4 ; -2) và B(2 ; 1).

    • A.\(a = -\dfrac{3}{2};b = 0\)
    • B.\(a = \dfrac{3}{2};b = 0\)
    • C.\(a = -\dfrac{1}{2};b = 0\)
    • D.\(a = \dfrac{1}{2};b = 0\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 62604

    Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0: \(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)\)

    • A.m = 3; n = 2.
    • B.m = 3; n = -2.
    • C.m = -3; n = 2.
    • D.m = -3; n = -2.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 62606

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{  6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 62608

    Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?

    • A.\(\left( { - 2;1} \right)\)
    • B.\(\left( {0;2} \right)\)
    • C.\(\left( { - 1;0} \right)\)
    • D.\(\left( {1,5;3} \right)\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 62610

    Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình - 5x + 2y = 7.

    • A.(−7;−14)
    • B.(−1;−2)
    • C.(−3;−4)
    • D.(−5;−9)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 62612

    Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x - 3y = 8

    • A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
    • B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = -3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
    • C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 1} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
    • D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t + 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 62614

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
    • C.Vô nghiệm.
    • D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1\\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 62616

    Cho phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) . Câu nào dưới đây là đúng ?

    • A.Nếu \(\Delta  < 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)
    • B.Nếu \(\Delta  = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)
    • C.Nếu \(\Delta  > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)
    • D.Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{a},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{a}\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 62618

    Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

    • A.\(m < \dfrac{-1}{2}\)
    • B.\(m > \dfrac{1}{2}\)
    • C.\(m < \dfrac{1}{2}\)
    • D.\(m > \dfrac{-1}{2}\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 62619

    Nghiệm của phương trình \(1,2{x^3} - {x^2} - 0,2x = 0\) là:

    • A. \(x = 0;x = -1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)
    • B. \(x = 0;x = 1;x =   \dfrac{1}{6}.\)
    • C. \(x = 0;x = 1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)
    • D. \(x = 0;x = -1;x =   \dfrac{1}{6}.\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 62621

    Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:

    • A.\({x} = \dfrac{3}{2}.\)
    • B.\({x} = \dfrac{5}{2}.\)
    • C.\({x} = \dfrac{7}{2}.\)
    • D.\({x} = \dfrac{9}{2}.\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 62623

    Số nghiệm của phương trình \(\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {0,6x + 1} \right) = 0,6{x^2} + x\) là:

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 62625

    Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất.

    • A.\(7,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
    • B.\(8,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
    • C.\(9,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
    • D.\(10,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 62627

    Bác Thời vay 2000000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn 1 năm. Lẽ ra cuối năm bác phải trả cả vốn lẫn lãi. Song bác được ngân hàng cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số lãi của năm đàu được gộp vào với vốn để tính lãi năm sau và lãi suất vẫn như cũ. Hết 2 năm bác phải trả tất cả là 2420000 đồng. Hỏi lãi suất cho vay là bao nhêu phần trăm trong một năm?

    • A.8%.
    • B.15%.
    • C.12%.
    • D.10%.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 62629

    Tuyến buýt đường sông đầu tiên Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chạy theo lộ trình từ bến Linh Đông (Thủ Đức) đến bến Bạch Đằng (quận 1) dài 10,8 km. Tốc độ dòng chảy của sông Sài Gòn bình quân là 1,5 m/giây. Trong giai đoạn chạy thử, thời gian của chuyến xuôi từ bến Linh Đông ngắn hơn thời gian của chuyến ngược dòng từ bến Bạch Đằng là 2 phút. Hãy tính tốc độ chạy thử của buýt đường sông khi dòng nước đứng yên.

    • A.59,8 km/h
    • B.54,9 km/h
    • C.58,4 km/h
    • D.59,4 km/h
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 62631

    Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    • A.b = a. cos B
    • B.b = c.tan C
    • C.b = a.sin B
    • D.b = c. cot B
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 62633

    Tính giá trị của biểu thức: C = (3 sin α + 4 cos α) 2 + (4 sin α − 3 cos α) 2

    • A.C = 5
    • B.C = 9
    • C.C = 25
    • D.C = 16
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 62635

    Hãy đơn giản biểu thức: 1 − sin 2x

    • A.cos 2x
    • B.tan 2x
    • C.cot 2x
    • D.-cot 2x
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 62637

    Cho hình vẽ, MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O,3cm), MA = 4cm. Độ dài đoạn thẳng AB là:

    • A.2,4cm
    • B.4,8cm
    • C.1,2cm 
    • D.9,6cm
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 62639

    Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O ) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D). Chọn câu đúng nhất?

    • A.Bốn điểm  A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính AC
    • B.BC  là đường trung trực của  OA
    • C.Cả A, B đều đúng.
    • D.Cả A, B đều sai
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 62641

    Cho a,b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 3cm. Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn (I;3,5cm). Khi đó đường tròn với đường thẳng b

    • A.Cắt nhau
    • B.Không cắt nhau
    • C.Tiếp xúc
    • D.Đáp án khác
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 62643

    Trên mặt phẳng tọa độ (Oxy ) , cho điểm A (- 2;3) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A;2) và các trục tọa độ.

    • A.Cả hai trục tọa độ đều cắt đường tròn
    • B.Trục hoành không cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn
    • C.Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn
    • D.Cả hai trục tọa độ đều tiếp xúc với đường tròn
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 62645

    Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:

    • A. \(\widehat {ADC} = {70^ \circ }\)
    • B. \(\widehat {ADC} = {80^ \circ }\)
    • C. \(\widehat {ADC} = {75^ \circ }\)
    • D. \(\widehat {ADC} = {60^ \circ }\)
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 62646

    Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và \(\widehat A = \partial (0 < \partial < {90^ \circ })\) . Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc \(\widehat {BDM}\) là:

    • A. \(\widehat {BDM} = \frac{\partial }{2}\)
    • B. \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)
    • C. \(\widehat {BDM} = {45^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)
    • D. \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } - \frac{\partial }{2}\)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 62647

    Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.

    • A.d = R - R'
    • B.d  > R + R'
    • C.R -R' < d < R + R'
    • D.d =R + R'
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 62648

    Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình vuông. Tỉ số R/r là:

    • A. \( \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
    • B.2
    • C.Đáp án khác
    • D. \( \frac{\sqrt3}{{ 2 }}\)
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 62649

    Tính thể tích của một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng 4 cm và  7cm, chiều cao bằng 11 cm.

    • A. \(1023\pi (c{m^3})\)
    • B. \(341\pi (c{m^3})\)
    • C. \(93\pi (c{m^3})\)
    • D. \(314\pi (c{m^3})\)
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 62650

    Chiều cao của một hình trụ gấp rưỡi bán kính đáy của nó. Tỉ số thể tích của hình trụ này và thể tích hình cầu có bán kính bằng bán kính đáy của hình trụ là:

    • A.9/8
    • B.8/9
    • C.4/3
    • D.3/2
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 62651

    Tính bán kính của một hình cầu biết thể tích của hình cầu bằng 123 cm3 (làm tròn đến số thập phân thứ nhất). Lấy  \(\pi =3,14\)

    • A.29,4cm
    • B.3cm
    • C.3,1cm
    • D.3,08cm
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 62652

    Cho hình cầu có bán kính 5 cm. Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 5 cm và có diện tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.

    • A.20
    • B.10
    • C. \(10\sqrt 2 \)
    • D. \(2\sqrt 10 \)
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 62653

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng 6cm. Tính diện tích mặt cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC

    • A.72 cm2
    • B. \(18\pi \) cm2
    • C. \(36\pi \) cm2
    • D. \(72\pi \) cm2
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 62654

    Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm;AD = 6 cm. Tính diện tích mặt cầu thu được khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD quay quanh đường thẳng MN với M là trung điểm AD, N là trung điểm BC 

    • A. \(50\pi (c{m^{^2}})\)
    • B. \(100\pi (c{m^{^2}})\)
    • C. \(100 (c{m^{^2}})\)
    • D. \(25\pi (c{m^{^2}})\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?