Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 62055
Tìm x biết \( \displaystyle{{\sqrt {4x + 3} } \over {\sqrt {x + 1} }} = 3.\)
- A.x = -1,8
- B.x = 1,2
- C.x = -1,2
- D.Đáp án khác
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 62056
Tìm x biết \(\sqrt {4 - 5x} = 12\).
- A.x = -26
- B.x = -27
- C.x = -28
- D.x = -29
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 62057
Tính: \(\displaystyle \left( {{{2\sqrt 3 - \sqrt 6 } \over {\sqrt 8 - 2}} - {{\sqrt {216} } \over 3}} \right).{1 \over {\sqrt 6 }} \)
- A.- 2,5
- B.- 1
- C.- 1,5
- D.- 0,5
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 62058
Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle \left( {1 + {{a + \sqrt a } \over {\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - {{a - \sqrt a } \over {\sqrt a - 1}}} \right) \) với a ≥ 0 và a ≠ 1
- A.-a
- B.a
- C.1 - a
- D.1 + a
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 62059
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {3 - x} + 2 = 0\)
- A.\(x=11\)
- B.\(x=1\)
- C.\(x=-11\)
- D.\(x=-1\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 62060
Rút gọn biểu thức \(x - 4 + \sqrt {16 - 8x + {x^2}} \) với \(x > 4\).
- A.2x - 7
- B.2x - 8
- C.2x + 8
- D.2x + 7
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 62061
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
- A.Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
- B.Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
- C.Căn bậc hai của \(0,36\) là \(0,6\) và \(-0,6\)
- D.\(\sqrt {0,36} = \pm 0,6.\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 62062
Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng:
- A.\(1 + \sqrt 2 \)
- B.\(\sqrt 3 \)
- C.\( - \sqrt 3 \)
- D.\(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 62063
Cho hai hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\) và \(y = \dfrac{m}{3}x - \dfrac{1}{2}\). Khi m = 1, góc tạo bởi đường thẳng \(y = \left( {m - \dfrac{1}{2}} \right)x + \dfrac{m}{3}\) và trục Ox (làm tròn đến phút) có số đo bằng:
- A.26o33’
- B.153o26’
- C.26o34’
- D.153o27’
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 62064
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 2).
- A.y = -3x - 4
- B.y = -3x + 4
- C.y = 3x + 4
- D.y = 3x + 4
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 62065
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \)
- A.-5
- B.-4
- C.-3
- D.-2
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 62066
Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất \(y = \left( {m - 1} \right)x + 3\) đồng biến ?
- A.m > 1
- B.m < 1
- C.m > 2
- D.m < 2
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 62067
Hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x \sqrt{2}-y \sqrt{3}=1 \\ x+y \sqrt{3}=\sqrt{2} \end{array}\right.\) có mấy nghiệm?
- A.1 nghiệm
- B.2 nghiệm
- C.Vô nghiệm.
- D.Vô số nghiệm.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 62068
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mứa 12% so với năm ngoái; Do đó, cả hai đơn vụ thu hoạch được 819 tấn thóc. Hỏi năm nay, đơn vị sản xuất thứ nhất thu được bao nhiêu tấn thóc ?
- A.483 tấn
- B.420 tấn
- C.300 tấn
- D.336 tấn
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 62069
Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + 0y = 6 có tập nghiệm là:
- A.\(S = \left\{ 3 \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,0} \right)} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,3} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 62070
Cho (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2 x+y=5 m-1 \\ x-2 y=2 \end{array}\right.\). Tìm m để \(x^{2}-2 y^{2}=-2\).
- A.m=-2
- B. \(\begin{equation} m \in\{3 ; -1\} \end{equation}\)
- C. \(\begin{equation} m \in\{-2 ; 0\} \end{equation}\)
- D. \(\begin{equation} m \in\{1;-2 ; 0\} \end{equation}\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 62071
Cho hai hệ phương trình
\(\left( I \right)\left\{ \begin{array}{l}x = y - 1\\y = x + 1\end{array} \right.\) và \(\left( {II} \right)\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 5\\3y + 5 = 2x\end{array} \right.\)
- A.Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
- B.Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
- C.Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
- D.Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 62072
Phương trình \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \) có nghiệm là:
- A.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
- B.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
- C.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
- D.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 62073
Cho phương trình:\(\left(x^{2}-x-m\right)(x-1)=0(1)\). Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
- A. \(\mathrm{m}=-\frac{1}{4} ; \mathrm{m}=0\)
- B.m=0;m=-1
- C. \(\mathrm{m}=-\frac{1}{2} ; \mathrm{m}=0\)
- D.m=-1;m=0
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 62074
Cho phương trình x2 – 6x + m = 0. Tìm m để phương trình đã cho vô nghiệm?
- A.m > 9
- B.m < 9
- C.m < 4
- D.m > 4
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 62075
Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)
- A.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 62076
Một công nhân phải làm 50 sản phẩm trong một thời gian cố định. Do cải tiến phương pháp sản xuất nên mỗi giờ làm thêm được 5 sản phẩm. Vì thế đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định là 1 giờ 40 phút. Biết theo quy định mỗi giờ người ấy phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
- A.10
- B.15
- C.20
- D.25
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 62077
Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)
- A.x = 0
- B.\(x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- C.\(x = 0;x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 62078
Hàm số \(y = \left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^2}\)
- A.Luôn luôn đồng biến
- B.Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- C.Đồng biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- D.Luôn luôn nghịch biến
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 62079
Nghiệm của phương trình \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\) là:
- A.\({x_1} = \dfrac{{ \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
- B.\({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
- C.\({x_1} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
- D.\({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 62080
Nghiệm của phương trình x2 + 100x + 2500 = 0 là?
- A.50
- B.-50
- C.± 50
- D.± 100
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 62081
Phương trình \(3{x^4} - 12{x^2} + 9 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 62082
Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm việc thì trong 4 ngày là xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I có thể hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để làm xong việc ?
-
A.Đội I: 6 ngày
Đội II: 12 ngày -
B.Đội I: 12 ngày
Đội II: 6 ngày -
C.Đội I: 6 ngày
Đội II: 10 ngày -
D.Đội I: 10 ngày
Đội II: 6 ngày
-
A.Đội I: 6 ngày
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 62083
Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 1\) là
- A.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c = - \sqrt 3 + 1\)
- B.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c = \sqrt 3 - 1\)
- C.\(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c = - \sqrt 3 - 1\)
- D.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c = - \sqrt 3 - 1\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 62084
Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
- A.Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0
- B.Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0
- C.Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0
- D.Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 62085
Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.
- A.AB = 10, 5cm ; BC = 18cm
- B.AB = 12cm ; BC = 22cm
- C.AB = 12, 5cm ; BC = 20cm
- D.AB = 15cm ; BC = 24cm
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 62086
Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 90o) có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H. Biết HD = 18cm, HB = 8cm, tính diện tích hình thang ABCD.
- A.504cm2
- B.505cm2
- C.506cm2
- D.507cm2
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 62087
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3, AB = 4. Khi đó cos B bằng
- A.3/4
- B.3/5
- C.4/3
- D.4/5
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 62088
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?
- A.b = a. cos B
- B.b = c.tan C
- C.b = a.sin B
- D.b = c. cot B
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 62089
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 8cm, AC = 15cm. Giải tam giác ABC.
- A.BC = 16cm ; ∠B = 69038 ′ ; ∠C = 28022 ′
- B.BC = 17cm ; ∠B = 61056 ′ ; ∠C = 2804 ′
- C.BC = 18cm ; ∠B = 56027 ′ ; ∠C = 33033 ′
- D.BC = 19cm ; ∠B = 5208 ′ ; ∠C = 37052 ′
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 62090
Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 60O, cạnh BC = 8cm. Tính độ dài cạnh AB.
- A.AB = 4
- B.AB = 3
- C.AB = 2
- D.AB = 1
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 62091
Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:
- A. \(605\pi \,c{m^2}\)
- B. \(615\pi \,c{m^2}\)
- C. \(625\pi \,c{m^2}\)
- D. \(635\pi \,c{m^2}\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 62092
Cho hình cầu có đường kính d = 8 cm. Diện tích mặt cầu là:
- A. \(16\pi (c{m^2})\)
- B. \(64\pi (c{m^2})\)
- C. \(12\pi (c{m^2})\)
- D. \(64\pi (c{m})\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 62093
Người ta nhúng hoàn toàn một tượng đá nhỉ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. DIện tích đáy của lọ thủy tinh là \(12,8 cm\)2. Nước trong lọ dâng lên thêm \(8,5 mm\). Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu ?
- A.\(11,88c{m^3}.\)
- B.\(10,88c{m^3}.\)
- C.\(10,77c{m^3}.\)
- D.\(11,77c{m^3}.\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 62094
Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được được hình trụ có thể tích V1; quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng.
- A.\({V_1} = {V_2}\)
- B.\({V_1} = 2{V_2}\)
- C.\({V_2} = 2{V_1}\)
- D.\({V_2} = 3{V_1}\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 62095
Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là
- A.Giao ba đường trung tuyến
- B.Giao ba đường phân giác góc trong của tam giác
- C.Giao của 1 đường phân giác góc trong và hai đường phân giác góc ngoài của tam giác
- D.Giao ba đường trung trực
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 62096
Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì
- A.Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
- B.Đường thẳng cắt đường tròn
- C.Đường thẳng không cắt đường tròn
- D.Đáp án khác.
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 62097
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm M thuộc cung BC và điểm N thuộc tia AM sao cho AN = BM. Kẻ dây CD song song với AM. Gọi S1 S2 lần lượt là diện tích của tam giác ACN và tam giác BCM. (hình vẽ). Chọn câu đúng
- A. \( {S_1} = 2{S_2}\)
- B. \( 2{S_1} = {S_2}\)
- C. \( {S_1} = {S_2}\)
- D. \( {S_1} = \frac{1}{3}{S_2}.\)
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 62098
Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH = 2cm,BC = 8cm . Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D .
Các điểm nào sau đây thuộc cùng một đường tròn?
- A.D,H,B,C
- B.A,B,H,C
- C.A,B,D,H
- D.A,B,D,C
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 62099
“Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì …của dây ấy”. Điền vào dấu (... ) cụm từ thích hợp.
- A.Đi qua trung điểm
- B.Đi qua giao điểm của dây ấy với đường tròn
- C.Đi qua điểm bất kì
- D.Đi qua điểm chia dây ấy thành hai phần có tỉ lệ 2:3
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 62100
Tìm số đo góc (xAB). trong hình vẽ biết góc (AOB) = 1000 và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A
- A. \(\widehat {xAB} = {130^0}\)
- B. \(\widehat {xAB} = {50^0}\)
- C. \(\widehat {xAB} = {100^0}\)
- D. \(\widehat {xAB} = {120^0}\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 62101
Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
- A.Số đo cung lớn
- B.Số đo của góc ở tâm chắn cung đó
- C.Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn
- D.Số đo của cung nửa đường tròn
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 62102
Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo
- A.Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
- B.Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
- C.Bằng số đo cung bị chắn
- D.Bằng nửa số đo cung lớn.
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 62103
Chân một đống cát đổ trên một nền mặt phẳng nằm ngang là một hình tròn có chu vi 10 m. Hỏi chân đống cát đó chiếm một diện tích là bao nhiêu mét vuông?
- A.7,69 m2
- B.7,97 m2
- C.7,96 m2
- D.7,86 m2
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 62104
Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi đó.
- A.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200 dựng trên AB
- B.Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B
- C.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600 dựng trên AB
- D.Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB