Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 63275
Rút gọn biểu thức \(\sqrt {9{a^4}} + 3{a^2}\)
- A.0
- B.3a2
- C.6a2
- D.4a2
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 63276
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {25{a^2}} + 3a\) với \(a \ge 0\)
- A.8a
- B.9a
- C.10a
- D.11a
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 63277
Rút gọn biểu thức: \(2\sqrt {{a^2}} - 5a\) với a < 0.
- A.-7a
- B.-6a
- C.-8a
- D.-9a
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 63278
Tính: \(\sqrt {\sqrt {81} }\)
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 63279
Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {\dfrac{a}{{{b^3}}} + \dfrac{a}{{{b^4}}}}\)
- A. \(\dfrac{{\sqrt {ab + a} }}{{{b^2}}}\)
- B. \(\dfrac{{\sqrt {ab - a} }}{{{b^2}}}\)
- C. \(\dfrac{{\sqrt {ab + a} }}{{{b}}}\)
- D. \(\dfrac{{\sqrt {ab - a} }}{{{b}}}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 63280
Rút gọn các biểu thức sau: \(\sqrt {18{{\left( {\sqrt 2 - \sqrt 3 } \right)}^2}}\)
- A. \(3\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\)
- B. \(\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\)
- C. \(3\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)\)
- D. \(\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 +\sqrt 2 } \right)\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 63281
Rút gọn \(M = \left( {\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x + 2\sqrt x + 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}}} \right).\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 1\).
- A. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\sqrt x }}\)
- B. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\sqrt x }}\)
- C. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\sqrt x }}\)
- D. \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x +2} \right)\sqrt x }}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 63282
Rút gọn biểu thức \(M = \left( {\dfrac{1}{{a - \sqrt a }} + \dfrac{1}{{\sqrt a - 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt a + 1}}{{a - 2\sqrt a + 1}}\) với a > 0 và \(a \ne 1\)
- A. \(1 + \dfrac{1}{{\sqrt a }}\)
- B. \(1 - \dfrac{1}{{\sqrt a }}\)
- C. \(-1 - \dfrac{1}{{\sqrt a }}\)
- D. \(-1+ \dfrac{1}{{\sqrt a }}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 63283
Cho hàm số f( x ) = 5,5x có đồ thị ( C ). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ( C ).
- A.M(0;1)
- B.N(2;11)
- C.P(−2;11)
- D.P(−2;12)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 63284
Cho hai hàm số f( x ) = 2x2 và g( x ) = 4x - 2. Có bao nhiêu giá trị của a để f( a ) = g( a )
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 63285
Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m – 2)x + 3 nghịch biến.
- A.m < 2
- B.m < 3
- C.m < 4
- D.m < 5
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 63286
Hàm số \(y = \left( {\dfrac{3}{5} - m} \right)x + \dfrac{1}{3}\) là hàm số đồng biến trên R khi:
- A.\(m = \dfrac{2}{3}\)
- B.\(m = - \dfrac{1}{5}\)
- C.\(m = \dfrac{4}{5}\)
- D.\(m = 1\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 63287
Điều kiện để hàm số y = (m + 3) x − 3 đồng biến trên R là:
- A.m = 3
- B.m > -3
- C.m ≥ 3
- D.x ≠ 3
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 63288
- A.\(\left( { - 2;1} \right)\)
- B.\(\left( {0;2} \right)\)
- C.\(\left( { - 1;0} \right)\)
- D.\(\left( {1,5;3} \right)\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 63289
Phương trình bậc nhất hai ẩn 0x – y = 2 có tập nghiệm là:
- A.\(S = \left\{ { - 2} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {\left( {0; - 2} \right)} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {\left( {x; - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {\left( {-2; y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 63290
Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b và c là:
- A.Ba số đã cho tùy ý
- B.Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) và \(b \ne 0\) và \(c \ne 0\)
- C.Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc \(c \ne 0\)
- D.Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc c tùy ý.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 63291
Gọi (x;y là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình -4x + 3y = 8 . Tính x + y
- A.5
- B.6
- C.7
- D.4
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 63292
Phương trình 3x - 0y = 6 có nghiệm tổng quát là:
- A.(x;2)
- B.(y;2)
- C.(2;y)
- D.(2;x)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 63293
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y = - 2
- A.(x; y- 1)
- B.(x; - 1)
- C.(y; - 1)
- D.(-1; y)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 63294
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mứa 12% so với năm ngoái; Do đó, cả hai đơn vụ thu hoạch được 819 tấn thóc. Hỏi năm nay, đơn vị sản xuất thứ nhất thu được bao nhiêu tấn thóc ?
- A.483 tấn
- B.420 tấn
- C.300 tấn
- D.336 tấn
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 63295
Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
- A.A: 75m/phút
- B.A: 70m/phút
- C.A: 75m/phút
- D.A: 70m/phút
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 63296
Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\)
- A.x = 2; x = - 2
- B.x = 3; x = - 3
- C.x = 4; x = - 4
- D.x = 5; x = - 5
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 63297
Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số) là:
- A.\(a = 2;b = - 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)
- B.\(a = 2;b = - 2\left( {m + 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
- C.\(a = 2;b = 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
- D.\(a = 2;b = - 2\left( {m - 1} \right) = - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 63298
Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 1\) là
- A.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c = - \sqrt 3 + 1\)
- B.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c = \sqrt 3 - 1\)
- C.\(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c = - \sqrt 3 - 1\)
- D.\(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c = - \sqrt 3 - 1\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 63299
Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là
- A.Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)
- B.Phương trình có nghiệm là \(x = - 2\)
- C.Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x = - 2\)
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 63300
Phương trình \(2{\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2x} \right) + 1 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 63301
Số nghiệm của phương trình \(2{x^4} + 3{x^2} - 2 = 0\) là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 63302
Phương trình \(5{x^3} - {x^2} - 5x + 1 = 0\) có nghiệm là:
- A.\(x = - 1;x = 1;x = \dfrac{-1}{5}.\)
- B.\(x = - 2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
- C.\(x = 2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
- D.\(x = - 1;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 63303
Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 30cm và AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến AM. Tính BH, HM, MC
- A.BH = 18cm ; HM = 7cm ; MC = 25cm
- B.BH = 12cm ; HM = 8cm ; MC = 20cm
- C.BH = 16cm ; HM = 8cm ; MC = 24cm
- D.BH = 16cm ; HM = 6cm ; MC = 22cm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 63304
Cho tam giácABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm và AC = 8cm. Các phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN.
- A.AM = 3cm ; AN = 9cm
- B.AM = 2cm ; AN = 18cm
- C.AM = 4cm ; AN = 9cm
- D.AM = 3cm ; AN = 12cm
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 63305
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
- A.MN = MP.sinP
- B.MN = MP.cosP
- C.MN = MP.tanP
- D.MN = MP.cotP
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 63306
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết góc ACB = 600 , CH = a. Tính độ dài AB và AC theo a
- A. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)
- B. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC = a} \end{array}\)
- C. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = 2\sqrt 3 a}\\ {AC =3a} \end{array}\)
- D. \(\begin{array}{*{20}{l}} {AB = \sqrt 3 a}\\ {AC = 2a} \end{array}\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 63307
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(- 1; - 1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 2 ,.
- A.Điểm A nằm ngoài đường tròn
- B.Điểm A nằm trên đường tròn
- C.Điểm A nằm trong đường tròn
- D.Không kết luận được.
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 63308
Cho tam giác ABC có các đường cao BD,CE . Chọn khẳng định đúng.
- A.Bốn điểm B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn
- B.Năm điểm A,B,E,D,C cùng nằm trên một đường tròn
- C.Cả A, B đều sai
- D.Cả A, B đều đúng
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 63309
Trên đường tròn (O; R) lần lượt lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự sao cho \(AB = R\sqrt 2 \) và sđ cung BC = 300. Tính độ dài dây AC theo R.
- A. R
- B. \(R\sqrt 2\)
- C. \(R\sqrt 3\)
- D. \(R\sqrt 5\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 63310
Cho cung AB trên đường tròn (O; R). Tính \(\widehat {AOB}\) khi biết có độ dài \(l = \dfrac{{\pi R}}{4}\).
- A.30o
- B.45o
- C.60o
- D.90o
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 63311
Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được được hình trụ có thể tích V1; quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng.
- A.\({V_1} = {V_2}\)
- B.\({V_1} = 2{V_2}\)
- C.\({V_2} = 2{V_1}\)
- D.\({V_2} = 3{V_1}\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 63312
Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là \(314 cm^2\). Hãy tính bán kính đường tròn đáy (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
- A.7,06 cm
- B.7,07 cm
- C.7,08 cm
- D.7,09 cm
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 63313
Cho hình nón có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 4(cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:
- A. \(25\pi (c{m^2})\)
- B. \(12\pi (c{m^2})\)
- C. \(20\pi (c{m^2})\)
- D. \(15\pi (c{m^2})\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 63314
Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65π (cm2) . Tính thể tích khối nón:
- A. \(100\pi (c{m^3})\)
- B. \(120\pi (c{m^3})\)
- C. \(300\pi (c{m^3})\)
- D. \(200\pi (c{m^3})\)