Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Châu Minh

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 62661

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {11 + 6\sqrt 2 }  - 3 + \sqrt 2 \)

    • A.\(\sqrt 2 \)
    • B.\(2\sqrt 2 \)
    • C.\(3\sqrt 2 \)
    • D.\(4\sqrt 2 \)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 62663

    Rút gọn phân thức \( \displaystyle{{{x^2} + 2\sqrt 2 x + 2} \over {{x^2} - 2}}\) (với \(x \ne  \pm \sqrt 2 \) )

    • A.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)
    • B.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)
    • C.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)
    • D.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 62664

    Tìm x biết \(\sqrt {{x^4}}  = 7.\) 

    • A.\(x = \sqrt 5; \) \(x =  - \sqrt 5 \)
    • B.\(x = \sqrt 7; \) \(x =  - \sqrt 7 \)
    • C.\(x =  7; \) \(x =  - 7 \)
    • D.\(x = \sqrt 7 \)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 62666

    Tìm x biết \(\sqrt {x - 10}  =  - 2\)

    • A.x = 1
    • B.x = 8
    • C.x = -5
    • D.Đáp án khác
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 62668

    Tìm điều kiện của x để biểu thức \(3\sqrt {x + 3}  + \sqrt {{x^2} - 9} \) có nghĩa.

    • A.x ≥ 3
    • B.x ≥ 4
    • C.x ≥ 5
    • D.x ≥ 6
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 62670

    Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {{b^2}{{(b - 1)}^2}} \) với \(b < 0\) .

    • A.- b(1 + b)
    • B.b(1 - b)
    • C.- b(1 - b)
    • D.b(1 + b)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 62672

    Tìm x, biết: \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}^2}}  = 3\) 

    • A.\(x=-1;x=2.\)
    • B.\(x=1;x=2.\)
    • C.\(x=-1;x=-2.\)
    • D.\(x=1;x=-2.\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 62674

    Rút gọn biểu thức: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2  - 3} \right)}^2}}  + \sqrt {2.{{\left( { - 3} \right)}^2}}  - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}} \)

    • A.\( 2 - \sqrt 2\)
    • B.\( 2 + \sqrt 2\)
    • C.\( 1- \sqrt 2\)
    • D.\( 1 + \sqrt 2\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 62676

    Tính: \(\displaystyle \left( {{1 \over 2}.\sqrt {{1 \over 2}}  - {3 \over 2}.\sqrt 2  + {4 \over 5}.\sqrt {200} } \right):{1 \over 8}\)

    • A.\(5\sqrt 2\)
    • B.\(4\sqrt 2\)
    • C.\(54\sqrt 2\)
    • D.\(54\sqrt 3\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 62678

    Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(4{\rm{x}} - \sqrt {9{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 1} \) tại  \(x= - \sqrt 3\)

    • A.\(  7\sqrt 3  + 1\)
    • B.\( - 7\sqrt 3  - 1\)
    • C.\( - 7\sqrt 3  + 1\)
    • D.\(  7\sqrt 3  - 1\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 62680

    Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức \(\displaystyle 1 + {{3m} \over {m - 2}}\sqrt {{m^2} - 4m + 4}\) tại \(m = 1,5\)

    • A.-1,5
    • B.-2,5
    • C.-4,5
    • D.-3,5
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 62682

    Tính giá trị biểu thức \(\sqrt { - 9{\rm{a}}}  - \sqrt {9 + 12{\rm{a}} + 4{{\rm{a}}^2}}\) tại \(a = - 9\)

    • A.-5
    • B.-6
    • C.5
    • D.6
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 62684

    Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).

    • A. \({116^o}32'\)
    • B. \({116^o}33'\)
    • C. \({116^o}34'\)
    • D. \({116^o}35'\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 62686

    Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 6)

    • A. \(\dfrac{1}{2}\)
    • B. \(\dfrac{3}{2}\)
    • C. \(\dfrac{5}{2}\)
    • D. \(\dfrac{7}{2}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 62688

    Cho đường thẳng \(y = 2x - \dfrac{1}{2}\). Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox có số đo góc (làm tròn đến phút) là:

    • A.116o24’
    • B.63o26’
    • C.26o24’
    • D.63o27’
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 62690

    Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \sqrt {5 - m} \left( {x - 1} \right)\) hàm số bậc nhất ?

    • A.m < 4
    • B.m < 6
    • C.m < 5
    • D.m < 7
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 62692

    Một hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm). Hãy lập công thức tính y theo x.

    • A.y = 60 + 4x
    • B.y = 60 - 4x
    • C.y = 100 + 4x
    • D.y = 100 - 4x
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 62694

    Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m – 2)x + 3 nghịch biến.

    • A.m < 2
    • B.m < 3
    • C.m < 4
    • D.m < 5
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 62696

    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{1}{{y - 1}} = 2\\\dfrac{2}{{x - 2}} - \dfrac{3}{{y - 1}} = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{5}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{5}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{3}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{3}} \right)\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 62698

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1\\\dfrac{5}{x} + \dfrac{4}{y} = 5\end{array} \right.\) là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{3}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{3}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{2}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{2}} \right)\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 62700

    Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(-3 ; 2).

    • A.\(a =   \dfrac{1}{2};b =- \dfrac{1}{2}\)
    • B.\(a =  - \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)
    • C.\(a =  - \dfrac{1}{2};b =-\dfrac{1}{2}\)
    • D.\(a =  \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 62702

    Cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3 ?

    • A.\(\left( { - 2;1} \right)\)
    • B.\(\left( {0;2} \right)\)
    • C.\(\left( { - 1;0} \right)\)
    • D.\(\left( {1,5;3} \right)\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 62704

    Phương trình bậc nhất hai ẩn 0x – y = 2 có tập nghiệm là:

    • A.\(S = \left\{ { - 2} \right\}\)
    • B.\(S = \left\{ {\left( {x; - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
    • C.\(S = \left\{ {\left( {0; - 2} \right)} \right\}\)
    • D.\(S = \left\{ {\left( {-2; y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 62706

    Gọi (x;y là  nghiệm nguyên dương  nhỏ nhất của phương trình -4x + 3y = 8 . Tính x + y

    • A.5
    • B.6
    • C.7
    • D.4
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 62708

    Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là?

    • A. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-10}{8}\)
    • B. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-5}{2}\)
    • C. \(x_{1}=x_{2}=\frac{7}{2}\)
    • D. \(x_{1}=x_{2}=\frac{5}{2}\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 62710

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+4=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=-1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
    • C.x=0
    • D.x=2
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 62712

    Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?

    • A.\(m < \dfrac{-1}{2}\)
    • B.\(m < \dfrac{1}{2}\) 
    • C.\(m > \dfrac{1}{2}\) 
    • D.\(m > \dfrac{-1}{2}\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 62714

    Tìm nghiệm phương trình \({\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)^2} - 4\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 3 = 0\) là:

    • A.\(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
    • B.\(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
    • C.\(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
    • D.\(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 62716

    Số nghiệm của phương trình \(2{x^4} + 3{x^2} - 2 = 0\) là:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 62718

    Nghiệm của phương trình \(1,2{x^3} - {x^2} - 0,2x = 0\) là:

    • A. \(x = 0;x = -1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)
    • B. \(x = 0;x = 1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)
    • C. \(x = 0;x = 1;x =   \dfrac{1}{6}.\)
    • D. \(x = 0;x = -1;x =   \dfrac{1}{6}.\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 62720

    Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 24 km. Cùng lúc đó, một bè nứa cùng trôi từ A về B. Khi đến B, ca nô quay lại ngay và gặp bè nứa tại địa điểm C cách A là 8 km. Biết tốc độ của dòng nước là 4 km/h. Hãy tính tốc độ của ca nô khi dòng nước đứng yên.

    • A.15 km/h
    • B.30 km/h
    • C.25 km/h
    • D.20 km/h
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 62722

    Một xe đò và một xe tải cùng xuất phát từ bến xe Miền Tây đi Long Xuyên với lộ trình dài 180 km. Do tốc độ cua xe đò lớn hơn xe tải 10 km/h nên xe đò đến Long Xuyên trước xe tải là  36 phút. Tính tốc độ của mỗi xe, biết rằng hai xe không thay đổi tốc độ trong suốt lộ trình.

    • A.Tốc độ của xe đồ là 60 km/h và tốc độ của xe tải là 50 km/h.
    • B.Tốc độ của xe đồ là 50 km/h và tốc độ của xe tải là 40 km/h.
    • C.Tốc độ của xe đồ là 55 km/h và tốc độ của xe tải là 45 km/h.
    • D.Tốc độ của xe đồ là 65 km/h và tốc độ của xe tải là 55 km/h.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 62724

    Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.

    • A.10 và 11
    • B.11 và 12
    • C.12 và 13 
    • D.13 và 14
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 62726

    Cho đường tròn ( O ), bán kính OA. Dây CD là đường trung trực của OA. Tứ giác OCAD là hình gì?

    • A.Hình bình hành
    • B.Hình thoi
    • C.Hình chữ nhật
    • D.Hình thang cân
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 62728

    Cho đường tròn (O) Từ một điểm M ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho góc AMB bằng 600. Biết chu vi tam giác MAB là 24cm, tính độ dài bán kính đường tròn.

    • A. \(8cm\)
    • B. \(4\sqrt3cm\)
    • C. \( \frac{4}{{\sqrt 3 }}{\mkern 1mu} cm\)
    • D. \(5cm\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 62730

    Cho đường tròn (O). Từ một điểm M ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho góc AMB bằng 1200. Biết chu vi tam giác MAB là \(6(3+2\sqrt3)cm\), tính độ dài dây AB.

    • A. \(18cm\)
    • B. \(6\sqrt3 cm\)
    • C. \(12\sqrt3cm\)
    • D. \(15cm\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 62732

    Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn ( O ) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?

    • A.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng h/2.         
    • B.Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 2h/3
    • C.Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b
    • D.Đường tròn (A;AB) với A,B lần lượt là tiếp điểm của a,b với (O).
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 62734

    Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm A cách O là 5cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.

    • A.AB=3cm
    • B.AB=4cm
    • C.AB=5cm
    • D.AB=2cm
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 62736

    Cho \( \widehat {xOy}(0 < \widehat {xOy} < {180^0})\) . Đường tròn I là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh Ox;Oy. Khi đó điểm I chạy trên đường nào?

    • A.Đường thẳng vuông góc với Ox tại O
    • B.Tia phân giác của góc \( \widehat {xOy} \)
    • C.Tia Oz nằm giữa Ox và Oy
    • D.Tia phân giác của góc \( \widehat {xOy} \) trừ điểm O
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 62738

    Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB taị E. kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chọn câu đúng:

    • A.Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp
    • B.Tứ giác BEFC không nội tiếp.
    • C.Tứ giác AFHE là hình vuông
    • D.Tứ giác AFHE không nội tiếp.
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 62740

    Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C, D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác ABCD có thể là tứ giác nội tiếp.

    • A. \( {50^0};{60^0};{130^0};{140^0}\)
    • B. \( {65^0};{85^0};{115^0};{95^0}\)
    • C. \( {82^0};{90^0};{98^0};{100^0}\)
    • D.Các câu đều sai
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 62742

    Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tứ giác nào sau đây là tứ giác nội tiếp

    • A.AHBC
    • B.BCDA
    • C.BCDE
    • D.Không có tứ giác nội tiếp
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 62744

    Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là.

    • A.1
    • B.2
    • C. \(\sqrt2\)
    • D. \(2\sqrt2\)
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 62746

    Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O. Tính số đo góc AOB

    • A.600
    • B.1200
    • C.300
    • D.2400
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 62748

    Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.

    • A. \(\frac{1}{3}\pi {r^3}\)
    • B. \(\sqrt 3 \pi {r^3}\)
    • C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {r^3}\)
    • D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\pi {r^3}\)
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 62750

    Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 960 cm2, chu vi đáy bằng 48 cm. Đường sinh của hình nón đó bằng:

    • A. \(4\pi cm\)
    • B.20cm
    • C. \(40\pi cm\)
    • D.40cm
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 62751

    Cho hai hình trụ. Hình trụ thứ nhất có bán kính đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai. Tỉ số các thể tích của hình trụ thứ nhất và hình trụ thứ hai bằng:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 62752

    Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:

    • A. \(605\pi \,c{m^2}\)
    • B. \(615\pi \,c{m^2}\)
    • C. \(625\pi \,c{m^2}\)
    • D. \(635\pi \,c{m^2}\)
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 62753

    Cho mặt cầu có thể tích \(V = 972\pi (c{m^3})\) . Tính đường kính mặt cầu.

    • A.18cm
    • B.12cm
    • C.9cm
    • D.16cm
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 62754

    Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng hai lần với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.

    • A.3
    • B.6
    • C.9
    • D.3/2

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?