Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Thạnh

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 61405

    Tính: \(\sqrt {6,{8^2} - 3,{2^2}} \). 

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 61406

    Tính: \(\sqrt {2,5.14,4} \).

    • A.8
    • B.6
    • C.4
    • D.2
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 61407

    Rút gọn biểu thức sau:\(\sqrt {{{\left( {4 - \sqrt {17} } \right)}^2}} \)

    • A.\( \sqrt {17}  - 4\)
    • B.\( \sqrt {17}  + 4\)
    • C.\( -\sqrt {17}  + 4\)
    • D.\(- \sqrt {17}  - 4\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 61408

    Tính: \(2\sqrt {{{( - 5)}^6}}  + 3\sqrt {{{( - 2)}^8}} \).

    • A.298
    • B.296
    • C.295
    • D.294
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 61409

    Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {1{9 \over {16}}} \).

    • A.\({5 \over 4}\)
    • B.\({6 \over 4}\)
    • C.\({7 \over 4}\)
    • D.\({1 \over 4}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 61410

    Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {{{25} \over {144}}} \)

    • A.\({2 \over {12}}\)
    • B.\({3 \over {12}}\)
    • C.\({4 \over {12}}\)
    • D.\({5 \over {12}}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 61411

    Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\).

    • A.\(-\sqrt{5}\).
    • B.\(\sqrt{5}\).
    • C.\(-\sqrt{3}\).
    • D.\(\sqrt{3}\).
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 61412

    Rút gọn: \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)

    • A.\(2\sqrt{2}\).
    • B.\(\sqrt{2}\).
    • C.\(3\sqrt{2}\).
    • D.\(4\sqrt{2}\).
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 61413

    Giá trị của \(\sqrt[3]{{0,1}}.\sqrt[3]{{0,01}}\) bằng

    • A.1
    • B.0,1
    • C.0,01
    • D.0,001
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 61414

    Giá trị của \(\sqrt[3]{8} - \sqrt[3]{{ - 1}}\) bằng

    • A. \(\sqrt[3]{3}\)
    • B. \(\sqrt[3]{7}\)
    • C. \(\sqrt[3]{9}\)
    • D. \(\sqrt[3]{{27}}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 61415

    Tìm x, biết : \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {6 + 4\sqrt 2 }  \)\(\,- \sqrt {6 - 4\sqrt 2 } \,\,\,\,\,\left( * \right)\)

    • A. \(\left[ {\matrix{ {x = 1 + 2\sqrt 2 } \cr {x = 1 - 2\sqrt 2 }\cr } } \right.\)
    • B. \(\left[ {\matrix{ {x = 1 + \sqrt 2 } \cr {x = 1 - \sqrt 2 }\cr } } \right.\)
    • C. \(\left[ {\matrix{ {x = 2 + 2\sqrt 2 } \cr {x = 2 - 2\sqrt 2 }\cr } } \right.\)
    • D. \(\left[ {\matrix{ {x = 2 + \sqrt 2 } \cr {x = 2 - \sqrt 2 }\cr } } \right.\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 61416

    Rút gọn :  \(A = {{a + b} \over {{{\left( {\sqrt a  - \sqrt b } \right)}^2}}} - {2 \over {\sqrt {ab} }}:{\left( {{1 \over {\sqrt a }} - {1 \over {\sqrt b }}} \right)^2}.\) 

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 61417

    Căn bậc hai số học của -81 là?

    • A.9
    • B.-9
    • C.±9
    • D.Không xác định
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 61418

    Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?

    • A.Căn bậc hai số học của 36 là 6 và -6.
    • B.25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
    • C.Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó.
    • D.Số -7 không có căn bậc hai.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 61419

    Cho đường thẳng d:y = ax + b ,(a > 0).  Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi tia (Ox ) và (d) Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

    • A.a=−tan⁡α
    • B.a=tan⁡(1800−α)
    • C.a=tanα
    • D.a=−tan(1800−α)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 61420

    Cho đường thẳng (d ): y =  - kx + b ,(k \(\ne\) 0). Cho biết hệ số góc của đường thẳng d.

    • A.-k
    • B.k
    • C.1/k
    • D.b
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 61422

    Cho hàm số y = 2x+ 100 giá trị của y là bao nhiêu khi x=1

    • A.0
    • B.2
    • C.100
    • D.102
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 61424

    Cho hàm số y = 2x+ 200 giá trị của y là bao nhiêu khi x=0

    • A.0
    • B.2
    • C.200
    • D.202
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 61426

    Cho đường thẳng  (d:y =  - 3x + 2 ) . Gọi (A,B ) lần lượt là giao điểm của (d ) với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác (OAB )

    • A. \( \frac{4}{3}\)
    • B. \( -\frac{2}{3}\)
    • C. \( \frac{3}{2}\)
    • D. \( \frac{2}{3}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 61428

    Cho đường thẳng  (d:y =  - 2x - 4 ) . Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

    • A.2
    • B.4
    • C.3
    • D.1
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 61430

    Cho hàm số \(y = ax + 3\). Thay giá trị \(x = 2;y = 7\) vào hàm số rồi tìm giá trị của a.

    • A.a = 2
    • B.a = 3
    • C.a = 4
    • D.a = 5
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 61432

    Cho hàm số y = ax + 3. Tìm hệ số a biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y =  - 2x.

    • A.a = 2
    • B.a = - 2
    • C.a = - 3
    • D.a = 3
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 61433

    Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?

    • A.y = 2x − 7.
    • B.y = −3x + 5.
    • C.y = −2x2 .
    • D.y = 5x2.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 61435

    Tìm m để hàm số y = (m + 2) x − 5 đồng biến trên R

    • A.m > - 2
    • B.m = -2
    • C.m ≠ −2
    • D.m < −2
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 61437

    Cho tam giác ABC có AB = 16, AC = 14  và góc B = 600. Tính BC

    • A.BC=10
    • B.BC=11
    • C.BC=9
    • D. BC=12
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 61438

    Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB = 10cm. Tính AC;góc B (làm tròn đến độ)

    • A. \( AC = 22;\hat C \approx {67^ \circ }\)
    • B. \( AC = 24;\hat C \approx {66^ \circ }\)
    • C. \( AC = 24;\hat C \approx {67^ \circ }\)
    • D. \( AC = 24;\hat C \approx {68^ \circ }\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 61440

    Với góc nhọn α tùy ý, khẳng định nào sau đây là Sai?

    • A. \(\tan \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)
    • B. tan α. cot α = 1
    • C. \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)
    • D. sin2α + cos 2α = 1.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 61442

    Tính khoảng cách giữa hai điểm B và C, biết rằng từ vị trí A  ta đo được AB = 234m, AC = 185m và góc BAC = 530

    • A.190m
    • B.191m
    • C.192m
    • D.193m
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 61444

    • A.6, 5cm
    • B.7, 2cm
    • C.7, 5cm
    • D.7, 7cm
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 61446

    Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9cm, CH = 25cm. Tính AH.

    • A.AH = 15cm
    • B.AH = 18cm 
    • C.AH = 10cm
    • D.AH = 12cm
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 61447

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} (3-\sqrt{5}) x-3 y=3+5 \sqrt{5} \\ 4 x+y=4-2 \sqrt{5} \end{array}\right.\) là:

    • A. \((1 ;-2 \sqrt{5})\)
    • B. \((1 ;2 \sqrt{5})\)
    • C. \((-1 ;-2 \sqrt{5})\)
    • D. \((-1 ;2 \sqrt{5})\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 61449

    Một hình chữ nhật có chu vi 110 m. Biết rằng hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10 m. Tính diện tích hình chữ nhật.

    • A.700m2
    • B.600m2
    • C.500m2
    • D.800m2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 61451

    (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+\frac{y}{2}=\frac{2 x-3}{2} \\ \frac{x}{2}+3 y=\frac{25-9 y}{8} \end{array}\right.\). Giá trị của x-y là:

    • A.31
    • B.32
    • C.33
    • D.34
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 61452

    Cho đường thẳng d có phương trình  \( \frac{{m - 1}}{2}x + (1 - 2m)y = 2\) Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.1/2
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 61454

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+\frac{y}{2}=\frac{2 x-3}{2} \\ \frac{x}{2}+3 y=\frac{25-9 y}{8} \end{array}\right.\) là:

    • A.(1;-2)
    • B.(15;4)
    • C.(31;-3)
    • D.(-1;11)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 61456

    Cho đường thẳng d có phương trình  (5m - 15)x + 2my = m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 61458

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-y \sqrt{3}=0 \\ x \sqrt{3}+2 y=1+\sqrt{3} \end{array}\right.\) là:

    • A. \(\left(\frac{3-\sqrt{3}}{5} ; \frac{1-\sqrt{3}}{5}\right)\)
    • B. \(\left(\frac{3+\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)
    • C. \(\left(\frac{2-3\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)
    • D. \(\left(-\frac{3+\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 61460

    Một trường học tổ chức cho 160 người tham gia du lịch sinh thái. Vé cho mỗi giáo viên phụ trách lớp là 30000 đồng và vé cho mỗi học sinh là 20000 đồng. Tổng số tiền mua vé là 3 300000 đồng. Hỏi có bao nhiêu giáo viên và bao nhiêu học sinh tham gia? 

    • A.5 giáo viên; 155 học sinh
    • B.20 giáo viên; 140 học sinh
    • C.15 giáo viên; 145 học sinh
    • D.10 giáo viên; 150 học sinh
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 61463

    Cho (O;R). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại tiếp điểm A khi

    • A.d⊥OA tại A và A∈(O)
    • B.d⊥OA
    • C.A∈(O)
    • D.d//OA
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 61464

    Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài (O;R) và (O';r) với R > r và OO' = d. Chọn khẳng định đúng?

    • A. \(d=R−r\)
    • B. \(d>R+r\)
    • C.R - r < d < R + r
    • D. \(d=R+r\)
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 61466

    Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB

    • A.Cung HB nhỏ nhất 
    • B.Cung MB lớn nhất
    • C.Cung MH nhỏ nhất
    • D.Ba cung bằng nhau
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 61469

    “Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì …của dây ấy”. Hãy điền cụm từ tích hợp vào dấu (... ) .

    • A.Đi qua trung điểm       
    • B.Đi qua giao điểm của dây ấy với đường tròn
    • C.Đi qua điểm bất kì
    • D.Đi qua điểm chia dây ấy thành hai phần có tỉ lệ 2:3
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 61471

    \(\text { Cho phương trình } 8 x^{2}-72 x+64=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }x_{1}^{2}+x_{2}^{2}\) 

    • A.34
    • B.65
    • C.72
    • D.-15
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 61473

    Nghiệm của phương trình \(11 x^{2}+13 x-24=0\) là?

    • A. \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)
    • B. \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)
    • C. \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)
    • D. Vô nghiệm.
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 61475

    Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là

    • A.18π
    • B.
    • C.12π
    • D.27π
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 61477

    Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(300\pi (c{m^2})\) . Chiều cao của hình trụ là:

    • A.30cm
    • B.12cm
    • C.6cm
    • D.10cm
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 61479

    Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm  và chiều cao là 4 cm là:

    • A. \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\)
    • B. 48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\)
    • C. 48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\)
    • D. \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\)
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 61481

    Cho hình nón có đường kính đáy bằng 10cm và diện tích xung quanh \(65\pi cm^2\). Tính thể tích khối nón.

    • A.100π(cm3)
    • B.120π(cm3)
    • C.300π(cm3)     
    • D.200π(cm3
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 61483

    Một bóng đèn huỳnh quang dài 1,2m, đường kính của đường tròn đáy là 4cm, được đặt khít vào một ống giấy cứng dạng hình hộp (hình dưới). Tính diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp (Hộp hở hai đầu, không tính lề và mép dán).

    • A.1290 cm2
    • B.1920 cm2
    • C.2190 cm2
    • D.1092 cm2
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 61485

    Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

    • A.r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 110 (cm3).
    • B.r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1000 (cm3).
    • C.r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).
    • D.r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?