Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 61555
Hình hộp chữ nhật đứng đáy là hình thoi có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
- A.2
- B.1
- C.3
- D.4
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 61556
Rút gọn biểu thức \( \displaystyle{{\sqrt {63{y^3}} } \over {\sqrt {7y} }}\) (\(y>0\)).
- A.y
- B.2y
- C.3y
- D.4y
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 61557
Rút gọn các biểu thức: \(\sqrt {4{{(a - 3)}^2}} \) với \(a ≥ 3\)
- A.2(a + 3)
- B.2(a - 3)
- C.a - 3
- D.a + 3
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 61558
Tìm x, biết: \(\sqrt {9{x^2}} = 2x + 1\)
- A.\(x = 1\) và \(\displaystyle x = - {1 \over 5}\)
- B.\(x = 1\) và \(\displaystyle x = {1 \over 5}\)
- C.\(x = 1\) và \(\displaystyle x = - {2 \over 5}\)
- D.\(x = 1\) và \(\displaystyle x = - {3 \over 5}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 61559
Tìm x : \(\sqrt x < \sqrt 2\)
- A.0
- B.1
- C.0 và 1
- D.Đáp án khác
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 61560
Tính: \(\displaystyle \sqrt {7 - 4\sqrt 3 } - \sqrt {4 + 2\sqrt 3 } \)
- A.\(1 - 2\sqrt 3 \)
- B.\(1 + 2\sqrt 3 \)
- C.\(1 +\sqrt 3 \)
- D.\(1 -\sqrt 3 \)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 61561
Tính : \(a = \root 3 \of {125} + \root 3 \of { - 343} - 2\root 3 \of {64} + {1 \over 3}\root 3 \of {216} \)
- A.-6
- B.7
- C.-8
- D.5
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 61562
Cho hai hàm số f( x ) = x2 và g( x ) = 5x - 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f( a ) = g( a )
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 61563
Cho hai hàm số f( x ) = - 2x3 và h( x ) = 10 - 3x. So sánh f( - 2) và h( - 1)
- A.f(−2)
- B.f(−2)≤h(−1)
- C.f(−2)=h(−1)
- D.f(−2)>h(−1)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 61564
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số (y = 3x - 2 )
- A.Hình 4.
- B.Hình 2.
- C.Hình 3.
- D.Hình 1.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 61565
Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua gốc tọa độ O và điểm M(1;3)
- A.2
- B.3
- C.1
- D.4
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 61566
Cho hàm số bậc nhất \(y = ax - 4\,\,\left( 1 \right)\). Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
- A. \(a = \dfrac{1}{2}\)
- B. \(a = \dfrac{3}{2}\)
- C. \(a = \dfrac{5}{2}\)
- D. \(a = \dfrac{7}{2}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 61567
- A.m = 3
- B.m > -3
- C.m ≥ 3
- D.x ≠ 3
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 61568
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung?
- A.y=−2
- B.7x+14=0
- C.x+2y=3
- D.y−x=9
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 61569
Một chiếc ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm mất 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB.
- A.350km
- B.340km
- C.330km
- D.320km
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 61570
Tìm hai số tự nhiên, biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.
- A.712 và 294
- B.710 và 296
- C.712 và 295
- D.712 và 296
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 61571
Nghiệm của hệ phương trình là: \(\left\{\begin{array}{l} \frac{7}{x-1}+\frac{5}{y+2}=1 \\ \frac{1}{x-1}-\frac{1}{y+2}=\frac{1}{12} \end{array}\right.\)
- A. \(\left(\frac{149}{17} ; \frac{83}{5}\right)\)
- B. \(\left(\frac{161}{17} ; \frac{134}{5}\right)\)
- C. \(\left(\frac{1}{2} ; \frac{-7}{5}\right)\)
- D. \(\left(\frac{23}{17} ; \frac{13}{4}\right)\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 61572
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 8\\x - \dfrac{1}{4}y = 2\end{array} \right.\)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.Vô số
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 61573
Tìm hệ số a, b để hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2 a \cdot x+by=-1 \\ b \cdot x-a.y=5 \end{array}\right.\) có nghiệm là (3;-4)?
- A.a=-2 ; b=1
- B. \(a=-\frac{1}{2} ; b=1\)
- C. \(a=\frac{1}{2} ; b=1\)
- D. \(a=0; b=-2\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 61574
Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \sqrt{x+3}-2 \sqrt{y+1}=2 \\ 2 \sqrt{x+3}+\sqrt{y+1}=4 \end{array}\right.\). Giá trị của x+y là:
- A.-1
- B.0
- C.1
- D.2
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 61575
Cho phương trình \(6x - 5 = - 7{x^2} + \sqrt 2 {x^2}\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
- A.Không thể đưa phương trình này về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)
- B.Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a = - 7{x^2} + 2{x^2},\,\,b = - 6,\,\,c = 5\)
- C.Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a = 7 - \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c = - 5\)
- D.Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a = - 7 + \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c = - 5\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 61576
Nghiệm của phương trình \(x^{2}+2 x-8=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
- C.Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 61577
Động năng (tính bằng Jun) của một quả bưởi rơi được tính bằng công thức \(K = \dfrac{{m{v^2}}}{2}\), với m là khối lượng của quả bưởi (kg), v là vận tốc của quả bưởi (m/s). Tính vận tốc rơi của quả bưởi nặng 1 kg tại thời điểm quả bưởi đạt được động năng là 32 J.
- A.4(m/s)
- B.6(m/s)
- C.8(m/s)
- D.10(m/s)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 61578
Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường sông dài 120km. Trên đường đi, xuồng nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi là 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.
- A.\(50\,\left( {km/h} \right)\).
- B.\(20\,\left( {km/h} \right)\).
- C.\(30\,\left( {km/h} \right)\).
- D.\(40\,\left( {km/h} \right)\).
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 61579
\(\text { Cho phương trình: } \mathrm{x}^{2}-2(\mathrm{~m}-1) \mathrm{x}-\mathrm{m}-3=0(1)\). Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức \(\mathrm{x}_{1}^{2}+\mathrm{x}_{2}^{2}=10\)?
- A. \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=0 \\ \mathrm{~m}=-\frac{1}{2} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=0 \\ \mathrm{~m}=-\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=1 \\ \mathrm{~m}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} \mathrm{m}=0 \\ \mathrm{~m}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 61580
Phương trình \(\dfrac{x}{{x - 2}} = \dfrac{{10 - 2x}}{{{x^2} - 2x}}\) có nghiệm là:
- A.\(x = 1 + \sqrt {11} ;x = 1 - \sqrt {11} \) .
- B.\(x = 1 + \sqrt {11} ;x = - 1 - \sqrt {11} \) .
- C.\(x = - 1 + \sqrt {11} ;x = - 1 - \sqrt {11} \) .
- D.\(x = - 1 + \sqrt {11} ;x = 1 - \sqrt {11} \) .
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 61581
Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tất cả các điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)
- A. \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right);\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
- B. \(\,\left( { \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
- C. \(\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
- D. \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 61582
Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+11 x-3=0\) là?
- A.Vô nghiệm.
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 61583
Tính: \(\root 3 \of {27} - \root 3 \of { - 8} - \root 3 \of {125} \)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 61584
Tìm x, biết : \(\left( {\sqrt x + {1 \over {\sqrt x + 1}}} \right).\left( {1 - {{\sqrt x + 2} \over {x + \sqrt x + 1}}} \right) > 0\,\left( * \right)\)
- A.\(x < 1\).
- B.\(x > 0\).
- C.\(x > 1\).
- D.\(x < 0\).
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 61585
So sánh các cặp tỉ số lượng giác sau: \(\sin {30^o}\) và \(\sin {50^o}\); \(\cos {22^o}\) và \(\cos {78^o}\)
- A. \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)
- B. \(\sin {30^o}<\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)
- C. \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}>\cos {78^o}\)
- D. \(\sin {30^o}>\sin {50^o} \\\cos {22^o}<\cos {78^o}\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 61586
Tính góc y trong mỗi trường hợp sau ( làm tròn đến độ ) : \(\cos y = 0,79;\cot y = 2,44\).
- A. \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {38^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {21^o}\end{array}\)
- B. \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {37^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {22^o}\end{array}\)
- C. \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {39^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {22^o}\end{array}\)
- D. \(\begin{array}{l}\cos y = 0,79 \Rightarrow y \approx {38^o}\\\cot y = 2,44 \Rightarrow y \approx {22^o}\end{array}\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 61587
Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.
- A.AB = 10, 5cm ; BC = 18cm
- B.AB = 12cm ; BC = 22cm
- C.AB = 12, 5cm ; BC = 20cm
- D.AB = 15cm ; BC = 24cm
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 61588
Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 90o) có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H. Biết HD = 18cm, HB = 8cm, tính diện tích hình thang ABCD.
- A.504cm2
- B.505cm2
- C.506cm2
- D.507cm2
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 61589
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC
- A.AB = 10cm ; BC = 12cm
- B.AB = 6cm ; BC = 8cm
- C.AB = 7cm ; BC = 12cm
- D.AB = 12cm ; BC = 13cm
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 61590
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?
- A.b = a. cos B
- B.b = c.tan C
- C.b = a.sin B
- D.b = c. cot B
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 61591
Cho đường tròn \((O ; 25cm),\) điểm \(C\) cách \(O\) là \(7cm.\) Có bao nhiêu dây đi qua \(C\) có độ dài là một số nguyên xentimét\(?\)
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 61592
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là
- A. \(7 + \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
- B. \(7 - \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
- C. \(7cm\)
- D. \(7 -2\sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 61593
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm cạnh BC . Đường tròn đi qua bốn điểm B, N, M, C là:
- A.Đường tròn tâm D bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)
- B.Đường tròn tâm D bán kính BC
- C.Đường tròn tâm B bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)
- D.Đường tròn tâm C bán kính \( \frac{{BC}}{2}\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 61594
Cho tam giác đều (ABC ) có cạnh bằng 1, nội tiếp trong đường tròn tâm (O. ) Đường cao AD của tam giác (ABC ) cắt đường tròn tại điểm H. Diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ BC và hình BOCH là:
- A. \( \sqrt 3 - \frac{\pi }{3}\)
- B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{\pi }{3}\)
- C. \( \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{\pi }{3}\)
- D. \( \sqrt 3 - \frac{{2\pi }}{3}\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 61595
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm,AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC) , khi đó R bằng
- A.6
- B.6,5
- C.7
- D.7,5
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 61596
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), đường cao AH, biết AB = 12cm,AC = 15cm, AH = 6cm.Tính đường kính của đường tròn (O).
- A.13,5cm
- B.12cm
- C.15cm
- D.30cm
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 61597
Cho hai hình tròn (C1) và (C2) đồng tâm và có bán kính lần lượt là R1, R2 (R1> R2). Hình vành khăn là phần hình tròn (C1) nằm ngoài (C2). Tính diện tích S của hình vành khăn theo R1 và R2.
- A. \(S = \pi R_1 - \pi R_2\)
- B. \(S= \pi R_1^2 - \pi R_2^2\)
- C. \(S= \pi R_2^2 - \pi R_1^2\)
- D. \(S= \pi R_2 - \pi R_1\)
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 61598
Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB. Biết MC = a,MB = 3a. Độ dài đường kính AB là?
- A. \(AB=2a\)
- B. \( AB = \frac{{10a}}{3}\)
- C. \( AB = \frac{{8a}}{3}\)
- D. \(AB=3a\)
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 61599
Một hình nó có đường sinh l = 20cm, diện tích xung quanh \({S_{xq}} = {\rm{ }}753,6{\rm{ }}c{m^2}\) . Khi đó, bán kính đáy của hình nón bằng (lấy \(\pi = 3,14\))
- A.9 cm
- B.12 cm
- C.14 cm
- D.15 cm
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 61600
Khi quay hình tam giác vuông \(ABC\) một vòng quanh cạnh góc vuông \(AB\) cố định, ta được một hình nón. Biết rằng \(AB = 4cm; AC = 3cm\). Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng:
- A.\(12\pi \,\,c{m^2}\)
- B.\(15\pi \,\,c{m^2}\)
- C.\(16\pi \,\,c{m^2}\)
- D.\(20\pi \,\,c{m^2}\)
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 61601
Người ta nhúng hoàn toàn một tượng đá nhỉ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. DIện tích đáy của lọ thủy tinh là \(12,8 cm\)2. Nước trong lọ dâng lên thêm \(8,5 mm\). Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu ?
- A.\(11,88c{m^3}.\)
- B.\(10,88c{m^3}.\)
- C.\(10,77c{m^3}.\)
- D.\(11,77c{m^3}.\)
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 61602
Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được được hình trụ có thể tích V1; quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng.
- A.\({V_1} = {V_2}\)
- B.\({V_1} = 2{V_2}\)
- C.\({V_2} = 2{V_1}\)
- D.\({V_2} = 3{V_1}\)
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 61603
Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:
- A. \(605\pi \,c{m^2}\)
- B. \(615\pi \,c{m^2}\)
- C. \(625\pi \,c{m^2}\)
- D. \(635\pi \,c{m^2}\)
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 61604
Cho hình cầu có đường kính d = 8 cm. Diện tích mặt cầu là:
- A. \(16\pi (c{m^2})\)
- B. \(64\pi (c{m^2})\)
- C. \(12\pi (c{m^2})\)
- D. \(64\pi (c{m})\)