Câu hỏi Trắc nghiệm (13 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 65761
Giá trị của m để hai đường thẳng y = 2x + m và y = mx + 3 cùng đi qua một điểm có hoành độ bằng 2 là:
- A.m = 3
- B.m = 1
- C.m = 2
- D.m = - 1
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 65762
Rút gọn \(A = \sqrt {7 - 4\sqrt 3 } \) được kết quả là:
- A.\(A = 2 - \sqrt 3 \)
- B.\(A = 2 + \sqrt 3 \)
- C.\(A = \sqrt 3 - 2\)
- D.\(A = - 2 - \sqrt 3 \)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 65763
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến khi x > 0.
- A.y = x
- B.\(y = \sqrt 2 .{x^2}\)
- C.y = 2x + 3
- D.\(y = \left( {\sqrt 3 - 2} \right){x^2}\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 65764
Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
- A.\({x^2} - mx + 1 = 0\)
- B.\({x^2} + m - 1 = 0\)
- C.\(\left( {m - 1} \right){x^2} + mx + 1 = 0\)
- D.\({x^2} - 2mx - \sqrt 2 = 0\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 65765
Giá trị của k để đường thẳng y = 2x + k cắt parabol y = x2 tại hai điểm phân biệt nằm ở hai bên trục tung là:
- A.\(k \ge 0\)
- B.\(k>0\)
- C.\(k=0\)
- D.\(k<0\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 65766
Cho hai đường tròn (O;2cm); (O’;7cm) và OO’= 5cm. Hai đường tròn này ở vị trí:
- A.Tiếp xúc ngoài
- B.Ngoài nhau
- C.Cắt nhau
- D.Tiếp xúc trong
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 65767
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = R; AD = \(R\sqrt 2 \). Số đo \(\widehat {BCD}\) là:
- A.\(\widehat {BCD} = {80^0}\)
- B.\(\widehat {BCD} = {95^0}\)
- C.\(\widehat {BCD} = {85^0}\)
- D.\(\widehat {BCD} = {75^0}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 65768
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 3 cm; AB = 4 cm quay một vòng xung quanh cạnh cố định. Diện tích xung quanh của hình được tạo ra là:
- A.\(16,8\pi \) cm2
- B.\(15\pi \) cm2
- C.16,8 cm2
- D.\(20\pi\) cm2
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 65769
Cho biểu thức \(A = \frac{{2\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} - \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{2\sqrt x + 1}}{{3 - \sqrt x }}\) với \(x \ge 0,x \ne 4,x \ne 9\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên -
Câu 10:
Mã câu hỏi: 65770
Cho parabol y = x2 (P) và đường thẳng y = 2mx - m + 2 (d).
a) Với m = - 1. Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P).
b) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m. Gọi (x1;y1); (x2;y2) là toạ độ giao điểm của (d) và (P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B = x_1^2 + x_2^2 - {y_1}.{y_2} - 1\) -
Câu 11:
Mã câu hỏi: 65771
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + {y^2} + 3xy = 5\\
(x + y)(x + y + 1) + xy = 7
\end{array} \right.\) -
Câu 12:
Mã câu hỏi: 65772
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn cắt nhau tại D. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt đường tròn tại E và F, cắt AC tại I (E nằm trên cung nhỏ BC)
a) Chứng minh tứ giác BDCO nội tiếp được
b) Chứng minh DC2 = DE.DF
c) Chứng minh I là trung điểm của EF.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 65773
Giải phương trình: \(\left( {\sqrt {x + 3} - \sqrt {x + 1} } \right)\left( {{x^2} + \sqrt {{x^2} + 4x + 3} } \right) = 2x\)