Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2019 Trường THCS Văn Phú

  • 120 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (33 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 65902

    Với giá trị nào của a thì căn thức \(\sqrt {10 - a} \) có nghĩa:

    • A.\(a \ge  - 10\)
    • B.\(a>10\)
    • C.\(a<10\)
    • D.\(a \le 10\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 65903

    Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 5  - 3} \right)}^2}}  - \sqrt 5 \) có kết quả là:

    • A.\(3 + 2\sqrt 5 \)
    • B.\(3 - 2\sqrt 5 \)
    • C.\(2 - 3\sqrt 5 \)
    • D.- 3
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 65904

    Tính \(\sqrt[3]{8} - \sqrt[3]{{ - 27}}\) ta được:

    • A.1
    • B.- 1
    • C.- 19
    • D.5
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 65905

    Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là:

    • A.\(y=2-3x+x^2\)
    • B.\(y = \frac{1}{{3 + x}} - 7\)
    • C.\(y = \frac{{2x}}{3} + 5\)
    • D.\(y = 5\sqrt x  + 9\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 65906

    Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số đồng biến là:

    • A.\(y = 3 - \frac{{x + 3}}{5}\)
    • B.\(y = 3x + \frac{5}{6}\)
    • C.\(y=-4x+5\)
    • D.\(y=4+(-5x)\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 65907

    Cho hàm số \(y = nx + 7.\) Với n là tham số. Hàm số y là hàm số nghịch biến khi:

    • A.\(n<1\)
    • B.\(n \le 0\)
    • C.\(n<0\)
    • D.\(n>0\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 65908

    Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT: \(\left\{ \begin{array}{l}
    4x + 5y = 3\\
    x - 3y = 5
    \end{array} \right.\)        

    • A.(2;1)
    • B.(- 2;- 1)
    • C.(2; - 1)
    • D.(3;1)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 65909

    Cho hệ PT \(\left\{ \begin{array}{l}
    2x + y = 3\\
    mx - 2y = 1
    \end{array} \right.\) hệ có nghiệm duy nhất khi :

    • A.\(m \ne 2\)
    • B.\(m \ne 3\)
    • C.\(m \ne 1\)
    • D.\(m \ne -4\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 65910

    Đồ thị của hàm số \(y = - 9x^2\) là:

    • A.Là một đường cong đi qua gốc tọa độ, nhận Oy làm trục đối xứng.
    • B.Là một đường cong đi qua gốc tọa độ, nhận Oy làm trục đối xứng.
    • C.Là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nằm ở phía dưới trục hoành.
    • D.Là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nằm ở phía dưới trục hoành.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 65911

    Cho PT bậc hai \(x^2 - 5x + 4 = 0\), khi đó PT có hai nghiệm là:

    • A.1 và 4
    • B.- 1 và - 4
    • C.1 và - 2
    • D.- 1 và 2
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 65912

    Cho PT bậc hai \(2x^2 - bx - 5 = 0\) và có một nghiệm là \(x = -1\), khi đó hệ số b có giá trị là:

    • A.3
    • B.9
    • C.4
    • D.- 3
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 65913

    Đồ thị hàm số y = 2x2  đi qua điểm:

    • A.(0;1)
    • B.(1;- 1)
    • C.(1;2)
    • D.(2;1)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 65914

    Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A (2;18). Khi đó a bằng :

     

    • A.2
    • B.\(\frac{3}{4}\)
    • C.\(-\frac{9}{2}\)
    • D.\(\frac{9}{2}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 65915

    Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép:

    • A.– x2 – 4x + 4 = 0
    • B.x2 – 4x – 4 = 0 
    • C.x2 – 4x + 4 = 0
    • D.Cả ba câu trên đều sai
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 65916

    Trong  hình 1 thì x bằng:

    • A.5
    • B.8
    • C.1
    • D.6
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 65917

    Trong  hình 1 thì \({\rm{cos}}\alpha \) bằng:     

                  

    • A.\(\frac{4}{3}\)
    • B.\(\frac{1}{2}\)
    • C.\(\frac{3}{5}\)
    • D.\(\frac{5}{3}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 65918

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:

    • A.\(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{\cos C}}{{\cos B}}\)
    • B.sin B = cos C
    • C.sin B = tan C
    • D.tan B = cos C
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 65919

    Cho \(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc phụ nhau. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :

    • A.\(\sin \alpha  = \cos \beta \)
    • B.\(\sin \beta  = \cos \alpha \)
    • C.\(\tan \alpha  = \cot \beta \)
    • D.Các câu trên đều đúng.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 65920

    Cho tam giác PQR vuông góc tại P có PQ = 5cm, PR = 6cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:

    • A.\(\sqrt {61} \) (cm)
    • B.\(\frac{{\sqrt {61} }}{2}\) (cm)
    • C.2,5 cm
    • D.3 cm 
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 65921

    Giá trị của tỉ số: \(\frac{{\sin {{25}^0}}}{{\cos {{65}^0}}}\) bằng :

    • A.3
    • B.2
    • C.1
    • D.Một số khác
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 65922

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;5). Khi đó:

    • A.Đường tròn (M; 5) cắt hai trục Ox và Oy
    • B.Đường tròn (M; 5) cắt  trục Ox và tiếp xúc với trục Oy
    • C.Đường tròn (M; 5) và tiếp xúc với trục Ox cắt trục Oy
    • D.Đường tròn (M; 5) không cắt cả hai trục Ox và Oy
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 65923

    Cho (O; R) và đường thẳng a, gọi d là khoảng cách từ O đến đường thẳng a. Phát biểu nào sau đây sai:

    • A.Nếu d < R, thì đường thẳng a cắt đường tròn (O).
    • B.Nếu d > R, thì đường thẳng a không cắt đường tròn (O).
    • C.Nếu d = R, thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường tròn.
    • D.Nếu d = R, thì đường thẳng a tiếp xúc với (O).
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 65924

    Cho \(\Delta ABC\) nội tiếp trong đường tròn (O). Nếu \(\widehat {AOB} = {100^0};\widehat {BOC} = {60^0}\) thì \(\widehat {ABC}\) có số đo bằng:

    • A.\(90^0\)
    • B.\(100^0\)
    • C.\(105^0\)
    • D.\(95^0\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 65925

    Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn (O), \(ACB = {50^0}\), số đo góc x bằng:

    • A.\(45^0\)
    • B.\(30^0\)
    • C.\(50^0\)
    • D.\(40^0\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 65926

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M. Nếu \(\widehat {BAD} = {70^0}\) thì \(\widehat {BCM}\) bằng:

    • A.\(110^0\)
    • B.\(35^0\)
    • C.\(90^0\)
    • D.\(140^0\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 65927

    Cho đường tròn (O;2 cm) và số đo cung AB bằng 600 khi đó cung AB có độ dài là :

    • A.\(\frac{3}{2}\) cm
    • B.\(\frac{{3\pi }}{2}\) cm
    • C.\(\frac{2}{3}\) cm
    • D.\(\frac{{2\pi }}{3}\) cm
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 65928

    Nếu bán kính của hình tròn tăng k lần thì diện tích tăng lên bao nhiêu lần.

    • A.\(2k\)
    • B.\(\frac{k}{2}\)
    • C.\(k^2\)
    • D.3k
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 65929

    Cho hình quạt tròn có bàn kính 12 cm và góc ở tâm tương ứng bằng 600 thì hình quạt có diện tích bằng:

    • A.\(24\pi cm^2\)
    • B.\(12\pi cm^2\)
    • C.\(18\pi cm^2\)
    • D.\(15\pi cm^2\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 65930

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:     

    • A.\(\widehat {DAC} = \widehat {DBC} = {60^0}\)
    • B.\(\widehat {ABC} + \widehat {BCD} = {180^0}\)
    • C.\(\widehat {DAB} + \widehat {BCD} = {180^0}\)
    • D.\(\widehat {DAB} = \widehat {ABC} = {90^0}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 65931

    Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình lục giác đều cạnh \(a\) là:

    • A.\(a\)
    • B.\(\sqrt a \)
    • C.\(2a\)
    • D.\(2\sqrt a \)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 65932

    a)  Giải phương trình: \({x^2} - 7x + 12 = 0\)

    b) Giải hệ phương trình : \(\left\{ \begin{array}{l}
    3x + 5y = 8\\
    3x - 3y = 0
    \end{array} \right.\).

  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 65933

    Cho đường tròn tâm O, có bán kính OC vuông góc với đường kính AB = 14,4cm. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M (M không trùng B và C), AM cắt OC tại N.

    a) Chứng minh tứ giác NMBO nội tiếp được một đường tròn.

    b) Biết số đo cung AM bằng 900. Tính số đo góc ANO.

  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 65934

    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  x2 + 3x +1

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?