Bài kiểm tra
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
1/40
50 : 00
Câu 1: Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ?
Câu 3: Trong hội nghị Ianta (2/1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thỏa thuận các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi chiếm đóng của quốc gia nào?
Câu 4: Theo “Phương án Maobatton", Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?
- A. Các nước ASEAN chống lại sự hình thành trật tự “đa cực” sau Chiến tranh lạnh kết thúc.
- B. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.
- C. Chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
- D. Các nước ASEAN thực hiện hợp tác, phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của hiệp ước Bali.
Câu 6: Trong những năm 1960-1973, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bản là
Câu 7: Do ảnh hưởng của cách mạng Cuba (1959), cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh chủ yếu diễn ra bằng hình thức nào dưới đây?
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ trong những năm 1945-1973?
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên của tổ chức ASEAN?
Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
- A. Phản ánh tương quan lực lượng của hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
- B. Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới.
- C. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc tham gia chiến tranh.
- D. Phản ánh tương quan lực lượng của các cường quốc thắng trận trong chiến tranh.
Câu 11: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ đi đến quyết định chấm dứt “Chiến tranh lạnh" là do
- A. nhân dân Á, Phi, Mĩ Latinh vẫn phải chịu cảnh đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai.
- B. chiến tranh, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới đòi hỏi hai nước phải hợp tác để giải quyết.
- C. tình hình thế giới luôn căng thẳng, tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh.
- D. chạy đua vũ trang quá tốn kém làm suy giảm "thế mạnh" của cả hai trước trên nhiều mặt.
Câu 12: Sự kiện tháng 6/1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?
Câu 13: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực nào?
Câu 14: Cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam được đặt ra cấp thiết vì lí do nào dưới đây?
Câu 15: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:150%; tab-stops:28.35pt 155.95pt 283.5pt 411.1pt">Nội dung nào dưới đây thể hiện tính sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
Câu 16: Nhằm tập hợp lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa phát xít, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã đề ra chủ trương nào dưới đây:
Câu 17: Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5 - 1941 so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là
Câu 18: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thủ cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936 - 1939 là
Câu 19: Sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam (1919 - 1925) là
- A. cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) và cuộc để tang Phan Châu Trinh (1926).
- B. xuất bản những tờ báo tiến bộ như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
- C. cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng (2 - 1930).
- D. thành lập những nhà xuất bản tiến bộ như: Cường học thư xã, Nam đồng thư xã.
Câu 20: Khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc chọn nơi nào để xây dựng căn cứ địa cách mạng?
Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng về Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam?
Câu 22: Việt Nam giải phóng quân được thành lập vào tháng 5/1945 trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang nào sau đây?
Câu 23:
Câu 24: Sau khi Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945), kẻ thù chính cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là lực lượng nào?
Câu 25: Một trong những mục tiêu của cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến là
Câu 26: Nội dung cốt lõi của Chính sách kinh tế mới (NEP) do nước Nga thực hiện (1921) là
Câu 27: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Đông Dương đối với Việt Nam có điểm hạn chế là
Câu 28: Mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 và tháng 5-1941 xác định là
Câu 29: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:150%; tab-stops:28.35pt 155.95pt 283.5pt 411.1pt">Năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân hóa thành các tổ chức cộng sản nào
Câu 30: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;line-height:150%;tab-stops:28.35pt 155.95pt 283.5pt 411.1pt">Một điểm độc đáo về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành (1911 - 1920) so với các sĩ phu thức thời đầu thế kỉ XX là gì?
Câu 31: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:150%; tab-stops:28.35pt 155.95pt 283.5pt 411.1pt">Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10 – 1930) qua chủ trương
Câu 32: Nguyên nhân chung tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam là
Câu 33: Đâu không phải nguyên nhân để Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Câu 34: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Câu 35: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 36: Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
Câu 37: Trong đường lối đổi mới đất nước (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương
Câu 38: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam không tác động đến việc
Câu 39: Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) và chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) Mĩ đã triển khai ở miền Nam Việt Nam ?
Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959)?