Bài kiểm tra
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2021 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
1/40
50 : 00
Câu 1: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới vì
Câu 2: Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?
Câu 3: “Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình nào?
Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa 2 giai đoạn của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật là gì
- A. Trong giai đoạn 1, tập trung phát triển về các khoa học cơ bản.
- B. Trong giai đoạn 1, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ những cải tiến kĩ thuật
- C. Từ giai đoạn 2, khoa học đã đi trước, mở đường cho kĩ thuật phát triển.
- D. Giai đoạn 2, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra theo chiều sâu, tập trung trên lĩnh vực công nghệ.
Câu 5: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
Câu 6: Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho
Câu 7: Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
Câu 8: Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
Câu 9: Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay?
Câu 10: Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
Câu 11: Ý nào dưới đây phản ánh không đúng tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
Câu 12: Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?
Câu 13: Sự kiện nào dưới đây đã gây chấn động lớn trong dư luận thế giới?
Câu 14: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?
Câu 15: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại bắt đầu diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Câu 16: Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
Câu 17: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Câu 18: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là
Câu 19: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ đâu?
- A. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- D. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Câu 20: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của
Câu 21: Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
Câu 22: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh là
Câu 23: Sau chiến tranh lạnh, Mỹ có âm mưu gì?
Câu 24: Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Câu 25: Định ước Henxinki (8 - 1975) được ký kết có ý nghĩa như thế nào?
Câu 26: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?
Câu 27: Sự tồn tại của hai nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ở châu Âu trong những năm 1945-1973?
Câu 28: Nét đặc trưng cơ bản của đời sống chính trị thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 của thế kỉ XX là gì?
- A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
- B. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập.
- C. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy.
- D. Sự đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài.
Câu 29: Sự kiện nào đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở Châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ?
Câu 30: Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương
Câu 31: Điểm chung của hiệp ước Bali (1976) và định ước Henxinki (1975) là?
Câu 32: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Câu 33: Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
Câu 34: Từ những năm 80 của thế kỷ XX trở đi, mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn vì
Câu 35: Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Câu 36: Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?
Câu 37: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc từ tháng 12 - 1989, nhưng hậu quả của nó vẫn còn để lại đến ngày nay là
Câu 38: Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
Câu 39: Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở chính là
Câu 40: Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới trước đây là