Bài kiểm tra
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020 Trường THPT Bình Chiểu
1/40
50 : 00
Câu 1: Loại than nào có khả năng dẫn điện, được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen?
Câu 2: Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Hợp chất thơm nào sau đây không thuộc họ phenol?
Câu 3: Tơ tổng hợp X có hình sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. Tơ X bền với nhiệt và không bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ. Tơ X là
Câu 4: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
Câu 5: Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?
Câu 6: Công thức phân tử của tristearin là
Câu 7: Kim loại nào sau đây được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế tạo thép không gỉ (dùng làm thìa, dao, dụng cụ y tế)?
Câu 8: Ion Ca2+ (Z = 20) đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển xương, giúp duy trì hoạt động của cơ bắp, kích thích máu lưu thông, phát tín hiệu cho các tế bào thần kinh, đồng thời điều tiết một số loại hormone. Tổng số proton và electron của ion Ca2+ là
Câu 9: Muối mỏ chứa nhiều tạp chất nên không dùng làm thực phẩm cho con người. Ở các nước ôn đới, muối mỏ được dải lên các tuyến đường bị phủ băng để làm tan băng. Tác dụng này là do khi muối mỏ tan vào nước đã làm cho nước
Câu 10: Thành phần chính của hồng ngọc và saphia (hai loại đá quí thường được sử dụng làm đồ trang sức) là tinh thể oxit nào?
Câu 11: Một số chất vô cơ và hữu cơ như cacbon, photpho, lưu huỳnh, etanol đều bốc cháy khi tiếp xúc với chất nào sau đây?
Câu 12: Một mẫu nước tự nhiên có chứa các loại ion: Ca2+, Mg2+, . Dung dịch nào sau đây có khả năng làm mất hoàn toàn tính cứng của mẫu nước trên?
Câu 13: Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lít khí N2 duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
Câu 14: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 15: Trung hoà 10,62 gam một amin đơn chức X với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 25,488 gam muối. Công thức phân tử của X là
Câu 16: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 9,2 gam ancol etylic. Giá trị của m là
Câu 17: Quá trình nào sau đây xảy ra phản ứng khâu mạch polime?
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 19: Đưa một muôi đồng đựng dây Mg đang cháy vào bình đựng đầy khí CO2 thì có hiện tượng gì xảy ra ?
Câu 20: Metyl acrylat không tác dụng được với chất nào sau đây?
Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí T bằng phương pháp dời nước:
Hỗn hợp nào sau đây không phù hợp với E?
Câu 22: Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn (hoặc kết tủa)?
Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?
Câu 24: Hợp chất CF2Cl2 thuộc nhóm freon được sử dụng là chất làm lạnh trong các máy lạnh, tủ lạnh. Tuy nhiên, đối với môi trường, freon là tác nhân chính gây
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp gồm metan, axetilen và butan bằng khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo thành m gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần dung dịch giảm 4,76 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
Câu 27: Từ hợp chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tiến hành các phản ứng sau (hệ số trong phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol phản ứng):
\(\begin{array}{l}
X\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,NaOH\,\,\, \to \,\,\,\,\,Y\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,Y\\
Y\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,{H_2}S{O_4}\,\,\,\, \to \,\,\,T\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,N{a_2}S{O_4}\\
T\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,{C_2}{H_5}OH\,\,\, \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \,\,\,\,\,G\left( {{C_9}{H_{10}}{O_3}} \right)\,\,\,\,\, + \,\,\,\,{H_2}O
\end{array}\)
Phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 28: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
Câu 29: Cho E là dung dịch chứa a mol Na2CO3 và T là dung dịch chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết E vào T, thu được 2V lít khí CO2. Nếu nhỏ từ từ đến hết T vào E, thu được V lít khí CO2. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tỉ lệ a : b tương ứng là
Câu 31: Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng đạt 80%, thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Câu 33: Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 38,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Kim loại M là
Câu 34: Ở một nhà máy luyện kim, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (giả thiết hiệu suất điện phân đạt 100%). Cứ trong 1,32 giây, ở anot thoát ra 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 16,2. Dẫn lượng khí này vào nước vôi trong (dư), tạo thành 4 gam kết tủa. Khối lượng Al nhà máy sản xuất được trong một ngày 24 giờ) là
Câu 35: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bỏ cây đinh sắt vào dung dịch muối Fe2+. Mục đích của việc làm này là để
Câu 36: Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có mO : mN = 552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là
Câu 37: Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2SO4 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Câu 39: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Câu 40: Các chất rắn: tristearin, glucozơ, phenol, axit ađipic được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau.
Mẫu thử | Thuốc thử | Hiện tượng |
Z | Nước nóng | Nổi trên nước, không tan |
T | AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng | Kết tủa Ag |
Y | Quì tím ẩm | Quì tím ẩm chuyển màu đỏ |
Các chất ban đầu tương ứng với các kí hiệu là