Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Mỏ Trạng

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 133940

    Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là

    • A.\(\omega =\sqrt{\frac{m}{k}}\) 
    • B.\(\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}\) 
    • C.\(\omega =\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\) 
    • D.\(\omega =\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 133941

    Đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp. Biết rằng \({{U}_{L}}=\frac{1}{2}{{U}_{C}}\) . So với dòng điện i thì điện áp u ở hai đầu mạch sẽ:

    • A.cùng pha. 
    • B.sớm pha.  
    • C.trễ pha. 
    • D.vuông pha.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 133942

    Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng:

    • A.Huỳnh quang  
    • B.Tán sắc ánh sáng 
    • C.Quang – phát quang
    • D.Quang điện trong
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 133943

    Trong phản ứng hạt nhân tóa năng lượng thì hạt nhân con sinh ra:

    • A.Bền vững hơn hạt nhân mẹ  
    • B.Kém bền vững hơn hạt nhân mẹ
    • C.Bền vững như hạt nhân mẹ   
    • D.Dễ phân ra hơn hạt nhân mẹ
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 133944

    Đường sức của từ trường đều là những đường:

    • A.thẳng song song.   
    • B.cong song song và cách đều nhau.    
    • C.tròn song song và cách đều nhau.  
    • D.thẳng song song và cách đều nhau.  
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 133945

    Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi

    • A.trong mạch có một nguồn điện.  
    • B.mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
    • C.mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
    • D.từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 133946

    Mạch dao động điện từ tự do LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 4μF. Điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa theo biểu thức:\(q={{0,2.10}^{-3}}.Cos(500\pi t+\frac{\pi }{6})\)C. Giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ điện vào thời điểm t = 3ms là:

    • A.50V 
    • B.\(\frac{25}{\sqrt{2}}\) V 
    • C.25\(\sqrt(){2}\) V  
    • D.25V
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 133947

    Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua.Tại đó véc tơ cảm ứng từ \(\vec{B}\) hướng thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cường độ điện trường \(\vec{E}\) nằm ngang hướng từ Đông sang Tây.Sóng điện từ truyền theo chiều

    • A. từ Đông đến.   
    • B.từ Nam đến. 
    • C.từ Tây đến.    
    • D.từ Bắc đến.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 133948

    Về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây sai?

    • A.Sóng có hạt vật chất của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng ℓà sóng dọc.
    • B.Sóng ngang không truyền trong chất lỏng và chất khí, trừ một vài trường hợp đặc biệt.
    • C.Sóng ngang và sóng dọc đều truyền được trong chất rắn với tốc độ như nhau.
    • D.Sóng tạo ra trên lò xo có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 133949

    Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động:

    • A.đi lên. 
    • B.đi xuống.
    • C.đứng yên. 
    • D.chạy ngang.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 133950

    Định luật Cu-lông được áp dụng cho trường hợp tương tác nào sau đây? Hai điện tích điểm:

    • A.chuyển động tự do trong cùng một môi trường.     
    • B.nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.     
    • C.dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.       
    • D.nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.      
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 133951

    Suất điện động cảm ứng là suất điện động:

    • A.sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.  
    • B.Sinh ra dòng điện trong mạch kín.  
    • C.Được sinh ra bởi nguồn điện hóa học.   
    • D.Được sinh ra bởi dòng điện cảm ứng.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 133952

    Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108g/mol, có hóa trị 1. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là:

    • A.40,29g.  
    • B.40,29mg  
    • C.42,9g  
    • D.42,9mg
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 133953

    Một sợi dây bạch kim ở nhiệt độ 200C có điện trở suất là \({{\rho }_{0}}={{10,6.10}^{-8}}\Omega m\). Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là \(\alpha ={{3,9.10}^{-3}}{{K}^{-1}}\). Điện trở suất \(\rho \)của sợi dây bạch kim ở 5000C là:

    • A.\({{31,27.10}^{-8}}\Omega m\) 
    • B.\({{20,67.10}^{-8}}\Omega m\) 
    • C.\({{30,44.10}^{-8}}\Omega m\)  
    • D.\({{34,28.10}^{-8}}\Omega m\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 133954

    Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm.

    • A.100V/m. 
    • B.200V/m.  
    • C.300V/m.  
    • D.400V/m.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 133955

    Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là:

    • A.16cm. 
    • B.24cm.  
    • C.80cm. 
    • D.120cm.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 133956

    Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos \left( 10t \right)\)(t tính bằng s). Tại t= 2 s, pha của dao động là

    • A.10 rad  
    • B.5 rad 
    • C.40 rad 
    • D.20 rad
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 133957

    Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng

    • A.9
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 133958

    Khối lượng của hạt nhân 94Be là 9,0027u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 94Be là

    • A.0,0811u. 
    • B.0,9110u.  
    • C.0,0691u. 
    • D.0,0561u.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 133959

    Cho hạt nhân α (\({}_{2}^{4}He\))có khối lượng 4,0015u. Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt α bằng

    • A.14,2MeV.  
    • B.28,4MeV.  
    • C.7,1MeV.
    • D.7,1eV.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 133960

    Đặt điện áp \(u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\varphi  \right)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos 100\pi t\left( A \right)\). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là \({{u}_{1}}={{U}_{01}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\), \({{u}_{2}}={{U}_{02}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V\). Tổng \(\left( {{U}_{01}}+{{U}_{02}} \right)\) có giá trị lớn nhất là

    • A.1247 V 
    • B.1202 V  
    • C.750 V  
    • D.1242 V
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 133961

    Pôlôni(21084Po) là chất phóng xạ, phát ra hạt  α và biến thành hạt nhân Chì (Pb). Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ trên. Sau bao lâu lượng chất trên bị phân rã 968,75g

    • A.690 ngày.  
    • B.690 giờ  
    • C.414 ngày 
    • D.6,32 ngày.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 133962

    Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp cho R=30ôm ,L = \(\frac{1}{\pi }\)(F). C thay  đổi, hiệu điện thế 2 đầu mạch là  u=120\(\sqrt{2}\)cos100\(\pi \)t (V)  với C bằng bao nhiêu thì u,i cùng pha. Tìm P khi đó

    • A.\(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F,P=480\text{W}\)   
    • B.\(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F,P=400\text{W}\)
    • C.\(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F,P=480\text{W}\)   
    • D.\(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F,P=400\text{W}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 133963

    Đặt điện áp u = U0coswt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi ω để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là:

    • A.ω2LC -1 = 0 
    • B.LCRω2 -1 = 0  
    • C.ωLC - 1 = 0   
    • D.ω2LC + 1 = 0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 133964

    Tác dụng của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều là

    • A.gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
    • B.chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
    • C.ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều .   
    • D.gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 133965

    Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 3.10–7 C, sau đó \(\frac{3T}{4}\) cường độ dòng điện trong mạch bằng 6π.10–4A. Chu kì dao động của mạch là

    • A.\({{10}^{-3}}s.\)  
    • B.\({{10}^{-4}}s.\)  
    • C.5. \({{10}^{-3}}s.\)  
    • D.5. \({{10}^{-4}}s.\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 133966

    Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 2,5/ π (µH) và một có điện dung thay đổi từ\(\frac{10}{\pi }\)π(pF) đến\(\frac{60}{\pi }(\)pF). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào?

                                                              

    • A.2 \(m\le \lambda \le 12m.\) 
    • B.3\(m\le \lambda \le 12m.\) 
    • C.2 \(m\le \lambda \le 15m.\)  
    • D.\(3m\le \lambda \le 15m.\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 133967

    Hai dao động điều hòa với phương trình sau: x1 = A1 cos(4\(\pi \)t \(-\frac{\pi }{6}\)) cm, x2 = A2cos(4\(\pi \)t +\(\frac{\pi }{2}\)) cm. Biết ATH=\(\sqrt{3}\)cm. Để A1 cực đại thì A2 bằng bao nhiêu?

    • A.1cm.  
    • B.2cm.  
    • C.\(\sqrt{2}\)cm.    
    • D.\(\sqrt{3}\)cm.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 133968

    Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn 1m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là

    • A.30 dB. 
    • B.40 dB.  
    • C.50 dB.   
    • D.60 dB.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 133969

    Trong một thí nghiệm về Giao thoa anhs sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc 0,7\(\mu \)m, khoảng cách giữa 2 khe S1,S2 là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D = 1m. Khoảng cách hai vân sáng bậc 2 là

    • A.2,8mm.  
    • B.1,4mm. 
    • C.0,7mm.
    • D.0,35mm.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 133970

    Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng: \(E=-\frac{13,6}{{{n}^{2}}}\left( eV \right)\), trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ

    • A.nhỏ hơn \(\frac{3200}{81}\)  lần.   
    • B.lớn hơn \(\frac{81}{1600}\)  lần.
    • C.nhỏ hơn 50 lần.  
    • D.lớn hơn 25 lần.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 133971

    Hạt nhân α có động năng 5,3 (MeV) bắn phá hạt nhân 4Be9 đứng yên và gây ra phản ứng: \({}_{4}^{9}Be+a\text{ }\to n+X\) . Hai hạt sinh ra có phương vectơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 5,6791 MeV, khối lượng của các hạt: mα= 3,968mn; mX =1,8965mn. Động năng của hạt X là

    • A.0,92 MeV. 
    • B.0,95 MeV. 
    • C. 0,84 MeV.  
    • D.0,75 MeV.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 133972

    Hạt nhân 235U với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt 235U phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng235 U nguyên chất là 2461 kg. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,023.1023. Tính công suất phát điện.

    • A.919 W.  
    • B.1920 MW.        
    • C.121 W.
    • D.922 W.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 133973

    Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u=120\(\sqrt{2}\cos (\omega .t)V\), trong đó \(\omega \) thay đổi được. Cố định L=L1 thay đổi \(\omega \), thấy khi \(\omega \)= 120\(\pi \) rad/s thì UL có giá trị cực đại khi đó UC=40\(\sqrt{3}\) V. Sau đó cố định L=L2=2 L1 thay đổi \(\omega \), giá trị của \(\omega \) để UL có giá trị cực đại là:

    • A.40\(\pi \)\(\sqrt{3}\)Rad/s 
    • B.120\(\pi \)\(\sqrt{3}\) Rad/s 
    • C.60\(\pi \) Rad/s 
    • D.100\(\pi \)Rad/s
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 133974

    Vật dao động điều hòa với đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Phương trình nào sau đây sẽ có mối liên hệ chính xác với đồ thi vận tốc  ?

    • A.x=20cos\(\left( \frac{\pi }{2}t+\frac{\pi }{3} \right)cm\)
    • B.x=10cos\(\left( \frac{\pi }{2}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
    • C.v= -10\(\pi \)sin\(\left( \frac{\pi }{2}t+\frac{2\pi }{3} \right)cm\).
    • D.a= -5\({{\pi }^{2}}\)cos\(\left( \frac{\pi }{2}t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\).
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 133975

    Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với  biến trở R. Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Đồ thị công suất toàn mạch phụ thuộc vào R như hình. Cuộn dây có tổng trở là:

    • A.30\(\Omega \) 
    • B.40\(\Omega \) 
    • C.50\(\Omega \)  
    • D.160/3 \(\Omega \)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 133976

    Điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị bằng

    • A.30 Ω.  
    • B.120 Ω.  
    • C.90 Ω. 
    • D.50 Ω.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 133977

    Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,6 um, khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách hai khe đến màn D= 2 m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 200g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động không ma sát theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phăng hai khe (hình vẽ). Tại thời điểm t = 0 (màn ở vị trí cân bằng), truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 8 mm cho vân tối lần thứ 4 là 0,4s. Độ cứng k của lào xo là

    • A.25 N/m.  
    • B.20 N/m. 
    • C.10 N/m. 
    • D.40 N/m.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 133978

    Trong các thí nghiệm về điện gặp khi mạch hở, thường dùng vôn kế để kiểm tra. Ví dụ trong mạch điện như hình, sau khi đóng khóa K, đèn không sáng, kim ampe kế không quay. Dùng Vôn kế kiểm tra thấy: hiệu điện thế giữa các điểm a, b và giữa các điểm b, c đều bằng 0 nhưng hiệu điện thế giữa các điểm a, d và giữa các điểm b, d đều khác 0. Kết luận nào sau đây là đúng?

    • A.Chốt dây với nguồn điện không tốt        
    • B.Bản công tắc hoặc chốt nối ở công tắc không tốt
    • C.Chốt ampe kế không tốt.
    • D.Bóng đèn đã bị cháy hoặc đèn ở vị trí tiếp xúc không tốt.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 133979

    Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau:

     

    USB Power Adapter A1385

    Pin của Smartphone Iphone 6 Plus

    Input: 100 V – 240 V; ~50/60 Hz; 0,15 A. Ouput: 5 V; 1 A.

    Dung lượng Pin: 2915 mAh.

    Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.

     
    Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ  0% đến 100% khoảng

    • A.2 giờ 55 phút.  
    • B.3 giờ 26 phút.   
    • C.3 giờ 53 phút.  
    • D.2 giờ 11 phút

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?