Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Hiệp Hòa
1/40
50 : 00
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
Câu 2: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợ
Câu 3: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
Câu 4: Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn
Câu 5: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
Câu 6: style="margin-left:3.6pt;">Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
Câu 7: Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng
Câu 8: style="margin-left:3.6pt;">Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục ?
Câu 9: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?
Câu 10: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
Câu 11: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2\(\sqrt{2}\)cos100pt(A). Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
Câu 12: Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa 2 bụng hoặc 2 nút liên tiếp bằng:
Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
Câu 14: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
Câu 15: Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số
Câu 16: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:
Câu 17: Biết rằng khi điện trở mạch ngòai là R1 = 5\(\Omega \), thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là I1 = 5A, còn khi điện trở mạch ngòai là R2 = 2\(\Omega \), thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là I2 = 8A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Câu 18: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4μF . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là:
Câu 19: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φ) A. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn thuần cảm là
Câu 20: Trong quá trình biến đổi \({}_{92}^{238}\)U thành \({}_{82}^{206}\)Pb chỉ xảy ra phóng xạ a và b-. Số lần phóng xạ a và b- lần lượt là
Câu 21: Hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1cos(wt + j1) và x2 = A2cos(wt + j2), trên hình vẽ đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động. Phương trình dao động thứ hai là
Câu 22: Một vật dao động điều hoà với phương trình x=8cos(pt-\(\frac{\pi }{4}\)) cm. Thời điểm thứ 2018 vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng?
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U √2cost, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là
Câu 24: Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là 240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở thuần r của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20πt) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao động của chất điểm.
Câu 26: Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos100πt (cm) và x2 = 3cos(100πt + \(\frac{\pi }{2}\) ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
Câu 27: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acoswt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
Câu 28: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là O. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao động của vật là 1 giây. Lấy g = 10(m/s2) = π2 (m/s2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm O là:
Câu 29: Một vật m = 200g dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian một chu kì vật đi được một đoạn 40cm. Tại vị trí x = 5cm thì động năng của vật là 0,375J. Chu kì dao động:
Câu 30: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là
Câu 31: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 68mm, dao động điều hòa, cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nướC. Trên AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC vuông góc BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:
Câu 32: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó: \(L=\frac{2}{\pi }H;C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F,R=120\Omega \) , nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn.
Câu 33: Cho dòng điện xoay chiều có đồ thị như hình vẽ. Cường độ dòng điện tại thời điểm t = 0 gần bằng
Câu 34: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(R=15\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{2}{5\pi }\) H và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp: \(u=60\sqrt{2}\cos 100\pi t\)(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là \(I=4A\) . Giá trị điện dung C của
Câu 35: Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở R = 40\(\sqrt{3}\)Ω và độ tự cảm L = \(\frac{0,4}{\pi }\)H, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào hai đầu AB một điện áp uAB = 220\(\sqrt{2}\)cos(100πt) V, điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của tổng số này là
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là l1 = 750 nm, l2 = 675 nm và l3 =600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 mm có vân sáng của bức xạ
Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Y-âng. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,36 mm. Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x = 2,88 mm. Trong khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm A ( không kể các vạch sáng ở O và A ) ta quan sát thấy tổng số các vạch sáng là
Câu 38: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ, . Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = - \(\frac{{{E}_{0}}}{{{n}^{2}}}\) ( E0 là hằng số dương, n= 1, 2, 3…). Tỉ số \(\frac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}\)là
Câu 39: Ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất λ = 5.10-10 m khi hiệu điện thế đặt vào hai cực ống là U = 2 kV. Để tăng “độ cứng” của tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực thay đổi một lượng là ΔU = 500 V. Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng
Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân \(_{1}^{3}T+_{1}^{2}D\to _{2}^{4}He+X\). Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và \(1u=931,5\,MeV/{{c}^{2}}\). Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng