Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Tân Hiệp lần 2

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 109138

    Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc?

    • A.4
    • B.\(C_4^4\)
    • C.4!
    • D.\(A_4^1\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 109139

    Cho cấp số nhân \(\left( {{u}_{n}} \right)\) có \({{u}_{1}}=-2\) và \({{u}_{2}}=6\). Giá trị của \({{u}_{3}}\) bằng

    • A.-18
    • B.18
    • C.12
    • D.-12
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 109140

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

    Hàm số \(y=f\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?

    • A.\(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
    • B.\(\left( {0; + \infty } \right)\)
    • C.(-2;0)
    • D.(-1;3)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 109141

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

    Hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?

    • A.3
    • B.2
    • C.1
    • D.4
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 109142

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \({f}'\left( x \right)=x\left( x-1 \right){{\left( x+2 \right)}^{3}},\forall x\in \mathbb{R}\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 109143

    Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3x+2}{x-1}\) là đường thẳng

    • A.y = 3
    • B.y = 1
    • C.x = 3
    • D.x = 1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 109144

    Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

    • A.\(y = {x^3} + x + 1\)
    • B.\(y = {x^3} - x + 1\)
    • C.\(y = {x^3} - x - 1\)
    • D.\(y = {x^3} + x - 1\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 109145

    Số giao điểm của đồ thị của hàm số \(y = {x^4} + 4{x^2} - 3\) với trục hoành là

    • A.2
    • B.0
    • C.4
    • D.1
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 109146

    Với a là số thực dương tùy ý, \({{\log }_{2}}\frac{4}{a}\) bằng

    • A.\(\frac{1}{2} - {\log _2}a\)
    • B.\(2{\log _2}a\)
    • C.\(2 - {\log _2}a\)
    • D.\({\log _2}a - 1\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 109147

    Đạo hàm của hàm số \(y = {3^x}\) là

    • A.\(\frac{1}{2} - {\log _2}a\)
    • B.\(y' = {3^x}\ln 3\)
    • C.\(y' = \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}}\)
    • D.ln 3
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 109148

    Với a là số thực dương tùy ý, \(\sqrt[3]{{{a}^{2}}}\) bằng

    • A.a3
    • B.\({a^{\frac{5}{3}}}\)
    • C.\({a^{\frac{1}{3}}}\)
    • D.\({a^{\frac{2}{3}}}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 109149

    Nghiệm của phương trình \({{3}^{4x-6}}=9\) là

    • A.x = -3
    • B.x = 3
    • C.x = 0
    • D.x = 2
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 109150

    Nghiệm của phương trình \(\ln \left( 7x \right)=7\) là

    • A.x = 1
    • B.\(x = \frac{1}{7}\)
    • C.\(x = \frac{{{e^7}}}{7}\)
    • D.\(x = {e^7}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 109151

    Cho hàm số \(f\left( x \right)=\frac{{{x}^{3}}+2x}{x}\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    • A.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = {x^2} + 2 + C\)
    • B.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = \frac{{{x^3}}}{3} + 2x + C\)
    • C.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = {x^3} + 2x + C\)
    • D.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{{{x^2}}}{2} + C\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 109152

    Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sin 4x\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    • A.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x =  - \frac{{\cos 4x}}{4} + C\)
    • B.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = \frac{{\cos 4x}}{4} + C\)
    • C.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = 4\cos 4x + C\)
    • D.\(\int {f\left( x \right)} {\rm{d}}x =  - 4\cos 4x + C\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 109153

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)}\text{d}x=1\) và \(\int\limits_{1}^{4}{f\left( t \right)}\text{d}t=-3\). Tính tích phân \(I=\int\limits_{2}^{4}{f\left( u \right)}\text{d}u\).

    • A.I = - 4
    • B.I = 4
    • C.I = -2
    • D.I = 2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 109154

    Với m là tham số thực, ta có \(\int\limits_{1}^{2}{\text{(}2mx+1)\text{d}x}=4.\) Khi đó m thuộc tập hợp nào sau đây?

    • A.(-3;-1)
    • B.[-1;0)
    • C.[0;2)
    • D.[2;6)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 109155

    Số phức liên hợp của số phức \(z=i\left( 1+3i \right)\) là

    • A.3-i
    • B.3+i
    • C.-3+i
    • D.-3-i
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 109156

    Cho hai số phức \({{z}_{1}}=5-6i\) và \({{z}_{2}}=2+3i\). Số phức \(3{{z}_{1}}-4{{z}_{2}}\) bằng

    • A.26 - 15i
    • B.7 - 30i
    • C.23 - 6i
    • D.- 14 + 33i
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 109157

    Cho hai số phức \({{z}_{1}}=1+i\) và \({{z}_{2}}=2+i\). Trên mặt phẳng Oxy, điểm biểu diễn số phức \({{z}_{1}}+2{{z}_{2}}\) có toạ độ là:

    • A.(3;5)
    • B.(2;5)
    • C.(5;3)
    • D.(5;2)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 109158

    Cho khối chóp S.ABC, có SA vuông góc với đáy, đáy là tam giác vuông tại B, SA=2a, AB=3a, BC=4a. Thể tích khối chóp đã cho bằng

    • A.8a3
    • B.4a3
    • C.12a3
    • D.24a3
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 109159

    Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng \(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối lăng trụ đó theo a.

    • A.\(\frac{{3{a^3}}}{2}\)
    • B.\(\frac{{3{a^3}}}{4}\)
    • C.\(\frac{{4{a^3}}}{3}\)
    • D.\(\frac{{{a^3}}}{4}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 109160

    Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h là

    • A.\({S_{xq}} = \pi Rh\)
    • B.\({S_{xq}} = 2\pi Rh\)
    • C.\({S_{xq}} = 3\pi Rh\)
    • D.\({S_{xq}} = 4\pi Rh\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 109161

    Cho tam giác ABC vuông tại A có \(AB=\sqrt{3}\) và AC=3. Thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là

    • A.\(V = 2\pi \)
    • B.\(V = 5\pi \)
    • C.\(V = 9\pi \)
    • D.\(V = 3\pi \)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 109162

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 3;4;2 \right),\text{ }B\left( -1;-2;2 \right)\) và \(G\left( 1;1;3 \right)\) là trọng tâm của tam giác ABC. Tọa độ điểm C là?

    • A.\(C\left( {1;3;2} \right)\)
    • B.\(C\left( {1;1;5} \right)\)
    • C.\(C\left( {0;1;2} \right)\)
    • D.\(C\left( {0;0;2} \right)\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 109163

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y+4z+5=0\). Tọa độ tâm I và bán kính R của \(\left( S \right)\) là

    • A.\(I\left( 1;-2;-2 \right)\) và R=2.
    • B.\(I\left( 2;\text{ }4;\text{ }4 \right)\) và R=2.
    • C.\(I\left( -1;\text{ }2;\text{ }2 \right)\) và R=2
    • D.\(I\left( 1;-2;-2 \right)\) và \(R=\sqrt{14}\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 109164

    Trong không gian \(Oxyz\), điểm nào sau đây thuộc trục \(Oz\)?

    • A.A(1;0;0)
    • B.B(0;2;0)
    • C.C(0;0;3)
    • D.D(1;2;3)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 109165

    Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm \(M\left( -3;5;-7 \right)\)?

    • A.\(\left( {6; - 10;14} \right)\)
    • B.\(\left( { - 3;5;7} \right)\)
    • C.\(\left( {6;10;14} \right)\)
    • D.\(\left( {3;5;7} \right)\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 109166

    Chọn ngẫu nhiên một số trong 18 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ bằng

    • A.\(\frac{7}{8}\)
    • B.\(\frac{8}{{15}}\)
    • C.\(\frac{7}{{15}}\)
    • D.\(\frac{1}{2}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 109167

    Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)?

    • A.\(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)
    • B.\(y = 2{x^2} - 2021x\)
    • C.\(y =  - 6{x^3} + 2{x^2} - x\)
    • D.\(y = 2{x^4} - 5{x^2} - 7\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 109168

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}\) trên đoạn \(\left[ -2;2 \right]\).

    • A.-1
    • B.8
    • C.1
    • D.-8
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 109169

    Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{\frac{1}{2}}}x\le {{\log }_{\frac{1}{2}}}\left( 2x-1 \right)\) là

    • A.\(\left( {\frac{1}{2};1} \right]\)
    • B.\(\left( { - \infty ;1} \right)\)
    • C.\(\left( { - \infty ;1} \right]\)
    • D.\(\left( {\frac{1}{2};1} \right)\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 109170

    Nếu \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}}{\left[ \sin   x-3f\left( x \right) \right]}\text{d}x=6\) thì \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}}{f\left( x \right)}\text{d}x\) bằng

    • A.\(\frac{{13}}{2}.\)
    • B.\( - \frac{{11}}{2}.\)
    • C.\( - \frac{{13}}{4}.\)
    • D.\( - \frac{{11}}{6}.\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 109171

    Cho số phức z=5-3i. Môđun của số phức \(\left( 1-2i \right)\left( \overline{z}-1 \right)\) bằng

    • A.25
    • B.10
    • C.\(5\sqrt 2 .\)
    • D.\(5\sqrt 5 .\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 109172

    Cho khối lăng trụ đứng \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có \({B}'B=a\), đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và \(AC=a\sqrt{3}\). Tính \(\tan \) góc giữa \({C}'A\) và mp \(\left( ABC \right)\)

    • A.60o
    • B.90o
    • C.45o
    • D.30o
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 109173

    Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc \(60{}^\circ \). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng \(\left( ABCD \right)\) bằng

    • A.\(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)
    • B.\(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
    • C.\(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
    • D.\(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 109174

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm \(I\left( -1;\,\,2;\,\,0 \right)\) và đi qua điểm \(M\left( 2;6;0 \right)\) có phương trình là:

    • A.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 100\)
    • B.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 25\)
    • C.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 25\)
    • D.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 100\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 109175

    Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( 2;\,3;\,-1 \right),B\left( 1;\,2;\,4 \right)\) có phương trình tham số là:

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - t\\ y = 3 - t\\ z = - 1 + 5t \end{array} \right.\)
    • B.\(\,\,\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 2 - t\\ z = 4 - 5t \end{array} \right.\)
    • C.\(\,\,\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2 + t\\ z = 4 + 5t \end{array} \right.\)
    • D.\(\,\,\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = 3 + t\\ z = - 1 + 5t \end{array} \right.\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 109176

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh \(a\sqrt{3}, \widehat{BAD}=60{}^\circ \), SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=3a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và AD bằng

    • A.\(\frac{{\sqrt 5 a}}{5}\)
    • B.\(\frac{{3\sqrt {17} a}}{{17}}\)
    • C.\(\frac{{\sqrt {17} a}}{{17}}\)
    • D.\(\frac{{3\sqrt 5 a}}{5}\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 109177

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(xf\left( {{x}^{2}} \right)-f\left( 2x \right)=2{{x}^{3}}+2x,\,\,\,\forall x\in \mathbb{R}\). Tính giá trị \(I=\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}\).

    • A.I = 25
    • B.I = 21
    • C.I = 27
    • D.I = 23
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 109178

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\log _{2}^{2}x+2{{\log }_{2}}x+m=0\) có nghiệm \(x\in \left( 0\,;\,1 \right)\).

    • A.m > 1
    • B.\(m \ge \frac{1}{4}\)
    • C.\(m \le \frac{1}{4}\)
    • D.\(m \le 1\)
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 109179

    Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau. Gọi S là tích các chữ số được chọn. Xác suất để S>0 và chia hết cho 6 bằng

    • A.\(\frac{{23}}{{54}}\)
    • B.\(\frac{{49}}{{108}}\)
    • C.\(\frac{{13}}{{27}}\)
    • D.\(\frac{{55}}{{108}}\)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 109180

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y=\frac{-mx+3m+4}{x-m}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( 2\,;\,+\infty  \right)\).

    • A.\(\left[ \begin{array}{l} m < - 1\\ m > 4 \end{array} \right.\)
    • B.2 < m < 4
    • C.\( - 1 < m \le 2\)
    • D.- 1 < m < 4
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 109181

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=m{{x}^{3}}-({{m}^{2}}+1){{x}^{2}}+2x-3\) đạt cực tiểu tại điểm x=1.

    • A.m = 1,5
    • B.m = 0
    • C.m = -2
    • D.Không có giá trị nào của m
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 109182

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có đường chéo bằng \(a\sqrt{2}\), cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD?

    • A.\(\frac{{2a\sqrt 6 }}{3}\)
    • B.\(a\sqrt 6 \)
    • C.\(\frac{{a\sqrt 6 }}{{12}}\)
    • D.\(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 109183

    Cho hàm số bậc ba \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên.

    Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(f\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+m \right)-4=0\) có nghiệm thuộc đoạn \(\left[ -1;\,2 \right]\)?

    • A.10
    • B.7
    • C.8
    • D.5
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 109184

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, \(\widehat{SAB}=\widehat{SCB}=90{}^\circ \), góc giữa hai mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( SCB \right)\) bằng \(60{}^\circ \). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

    • A.\(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{24}}\)
    • B.\(\frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{{12}}\)
    • C.\(\frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{8}\)
    • D.\(\frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{{24}}\)
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 109185

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\). Đồ thị hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) như hình bên. Đặt \(g\left( x \right)=2f\left( x \right)+{{x}^{2}}+3\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.Hàm số \(y=g\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại x=1.
    • B.Hàm số \(y=g\left( x \right)\) đồng biến trên \(\left( -3;1 \right)\).
    • C.Hàm số \(y=g\left( x \right)\) nghịch biến trên \(\left( 0;3 \right)\).
    • D.Hàm số \(y=g\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại x=3
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 109186

    Cho phương trình \({{\left( \sqrt{3} \right)}^{3{{x}^{2}}-3mx+4}}-{{\left( \sqrt{3} \right)}^{2{{x}^{2}}-mx+3m}}=-{{x}^{2}}+2mx+3m-4 \left( 1 \right)\). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng \(\left( 0;2020 \right)\) sao cho phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt. Số phần tử của tập S là

    • A.2020
    • B.2018
    • C.2019
    • D.2021
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 109187

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

    Tích tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình \({{36.12}^{f\left( x \right)}}+\left( {{m}^{2}}-5m \right){{.4}^{f\left( x \right)}}\le \left( {{f}^{2}}\left( x \right)-4 \right){{.36}^{f\left( x \right)}}\) nghiệm đúng với mọi số thực x là

    • A.12
    • B.30
    • C.6
    • D.24

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?