Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Văn Linh lần 2

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 108788

    Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số ở phương án A, B, C, D dưới đây?

    • A.y=x33x1
    • B.y=x3+3x2+1
    • C.y=x33x21
    • D.y=x33x+1
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 108789

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y4z25=0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

    • A.I(2;4;4);R=29
    • B.I(1;2;2);R=6
    • C.I(1;2;2);R=34.
    • D.I(1;2;2);R=5.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 108790

    Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

    Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    • A.(-1;0)
    • B.(0;+)
    • C.(;0)
    • D.(0;1)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 108791

    Cho x,y>0 và α,βR. Tìm đẳng thức sai dưới đây.

    • A.xα+yα=(x+y)α
    • B.(xα)β=xαβ
    • C.xα.xβ=xα+β
    • D.(xy)α=xα.yα
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 108792

    Tập nghiệm của phương trình log2(x23x+2)=1

    • A.{0}
    • B.{1;2}
    • C.{0;2}
    • D.{0;3}
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 108793

    Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1=2 và công sai d=3. Giá trị của u5 bằng

    • A.15
    • B.5
    • C.11
    • D.14
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 108794

    Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là M(1;2)?

    • A.- 1 - 2i
    • B.1 + 2i
    • C.1 - 2i
    • D.- 2 + i
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 108795

    Cho hàm số f(x) liên tục trên R04f(x)dx=10,34f(x)dx=4. Tích phân 03f(x)dx bằng

    • A.3
    • B.6
    • C.4
    • D.7
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 108796

    Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử.Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A

    • A.A94
    • B.P4
    • C.C94
    • D.4.9
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 108797

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a tâm O, SO vuông góc với (ABCD), SO=a. Thể tích của khối chóp S.ABCD là

    • A.4a33
    • B.2a33
    • C.4a3
    • D.2a3
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 108798

    Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{x=1y=2+3tz=5t (tR). Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?

    • A.u4=(1;2;5)
    • B.u3=(1;3;1)
    • C.u1=(0;3;1)
    • D.u2=(1;3;1)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 108799

    Cho hai số phức z1=22iz2=1+2i. Tìm số phức z=z1z2.

    • A.z=2565i
    • B.z=25+65i
    • C.z=2565i
    • D.z=25+65i
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 108800

    Đạo hàm của hàm số f(x)=613x là:

    • A.f(x)=3.613x.ln6
    • B.f(x)=613x.ln6
    • C.f(x)=x.613x.ln6
    • D.f(x)=(13x).63x
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 108801

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;4;3)B(2;2;7). Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là

    • A.(2;1;5)
    • B.(4;2;10)
    • C.(1;3;2)
    • D.(2;6;4)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 108802

    Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+3x+1 là đường thẳng

    • A.x = 1
    • B.y = 2
    • C.x = 2
    • D.y  =-2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 108803

    Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h thì có thể tích bằng

    • A.13πr2h
    • B.πr2h
    • C.13r2h
    • D.r2h
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 108804

    Cho hình nón có chiều cao bằng 8cm, bán kính đáy bằng 6cm. Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng

    • A.116πcm2
    • B.84πcm2
    • C.96πcm2
    • D.132πcm2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 108805

    Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=cosx

    • A.cosx+C
    • B.sinx+C
    • C.sinx + C
    • D.cos x + C
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 108806

    Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

    • A.(P):z2=0
    • B.(S):x+y+z+5=0
    • C.(Q):x1=0
    • D.(R):x+y7=0
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 108807

    Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d(a,b,c,dR) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

    • A.1
    • B.2
    • C.0
    • D.3
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 108808

    Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đạo hàm f(x)=x3(x1)2(x+2). Hỏi hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

    • A.2
    • B.0
    • C.1
    • D.3
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 108809

    Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x2=y31=z23 và mặt phẳng (P):xy+2z6=0. Đường thẳng nằm trong (P) cắt và vuông góc với d có phương trình là?

    • A.x+21=y27=z53.
    • B.x21=y47=z+13.
    • C.x+21=y+47=z13.
    • D.x21=y+27=z+53.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 108810

    Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA=2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

    • A.V=a31512
    • B.V=a3156
    • C.V=2a33
    • D.V=2a3
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 108811

    Từ một hộp đựng 5 quả cầu màu đỏ, 8 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu trắng, chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để 4 quả cầu được chọn có đúng 2 quả cầu màu đỏ.

    • A.253323
    • B.70323
    • C.112969
    • D.857969
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 108812

    Cho biết 0π2(4sinx)dx=aπ+b với a,b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a+b bằng

    • A.1
    • B.-4
    • C.6
    • D.3
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 108813

    Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)= ex+sinx thỏa mãn F(0) = 0. Tìm F(x).

    • A.F(x)=ex+cosx
    • B.F(x)=ex+cosx2
    • C.F(x)=excosx+2
    • D.F(x)=ex+cosx+2
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 108814

    Tập nghiệm của bất phương trình log3(x28x)<2

    • A.(;1)
    • B.(1;0)(8;9)
    • C.(1;9)
    • D.(;1)(9;+)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 108815

    Tìm nghiệm của phương trình log3(x9)=3.

    • A.x = 27
    • B.x = 36
    • C.x = 9
    • D.x = 18
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 108816

    Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;3). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là

    • A.(x1)2+(y+2)2+(z3)2=10
    • B.(x1)2+(y+2)2+(z3)2=10
    • C.(x+1)2+(y2)2+(z+3)2=10
    • D.(x+1)2+(y2)2+(z+3)2=10
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 108817

    Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn: (5i)z=717i

    • A.-3
    • B.2
    • C.-2
    • D.3
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 108818

    Hàm số y=x+1x1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

    • A.(1;2)
    • B.(;+)
    • C.(;2)
    • D.(1;+)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 108819

    Cho hình hộp ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=a3. Hình chiếu vuông góc của A lên (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ABD)

    • A.a2
    • B.a3
    • C.a36
    • D.a32
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 108820

    Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O và SO(ABCD),SO=a63,BC=SB=a. Số đo góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là:

    • A.30o
    • B.45o
    • C.90o
    • D.60o
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 108821

    Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x31x với trục tung là

    • A.(32;0)
    • B.(0;-3)
    • C.(0;32)
    • D.(-3;0)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 108822

    Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [2;6], có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f(x) trên miền [2;6]. Tính giá trị của biểu thức T=2M+3m.

    • A.-2
    • B.16
    • C.0
    • D.7
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 108823

    Cho số phức z=a+bi (a, bR) thỏa mãn 2z3i.z¯+6+i=0. Tính S=a-b.

    • A.S = 7
    • B.S = 1
    • C.S = -1
    • D.S = -4
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 108824

    Cho log57=alog54=b. Biểu diễn log5560 dưới dạng log5560=m.a+n.b+p, với m,n,p là các số nguyên. Tính S=m+n.p.

    • A.S = 5
    • B.S = 4
    • C.S = 2
    • D.S = 3
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 108825

    Cho hai số thực x,y thỏa mãn 2x+1+(12y)i=2(2i)+yix với i là đơn vị ảo. Khi đó giá trị của x23xyy bằng

    • A.-1
    • B.-3
    • C.1
    • D.-2
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 108826

    Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình (3x+23)(3x2m)<0 chứa không quá 9 số nguyên?

    • A.3279
    • B.3281
    • C.3283
    • D.3280
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 108827

    Cho S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y=x1+x2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=1. Biết S=a2+b(a,bQ). Tính a+b.

    • A.a+b=13
    • B.a + b = 0
    • C.a+b=16
    • D.a+b=12
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 108828

    Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1,d2 và mặt phẳng (α) có phương trình d1:{x=1+3ty=2+tz=1+2t,d2:x23=y2=z42,(α):x+yz2=0. Phương trình đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng (α), cắt cả hai đường thẳng d1d2

    • A.x28=y+17=z31
    • B.x28=y+17=z31
    • C.x+28=y17=z+31
    • D.x+28=y17=z+31
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 108829

    Cho hàm số f(x)=x4. Hàm số g(x)=f(x)3x26x+1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1, x2. Tính m=g(x1)g(x2).

    • A.m  = - 11
    • B.m=37116
    • C.m=116
    • D.m = 0
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 108830

    Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b. Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ bằng

    • A.π183(4a2+b2)3
    • B.π182(4a2+3b2)3
    • C.π183(4a2+3b2)3.
    • D.1183(4a2+3b2)3
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 108831

    Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1)=3x(4f(x))=f(x)1 với mọi x>0. Tính f(2).

    • A.5
    • B.2
    • C.3
    • D.6
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 108832

    Ông An có một khu vườn giới hạn bởi đường parabol và đường thẳng. Nếu đặt trong hệ tọa độ Oxy như hình vẽ thì parabol có phương trình y=x2 và đường thẳng là y=25. Ông An dự định dung một mảnh vườn nhỏ được chia từ khu vườn bởi đường thẳng đi qua điểm O và M trên parabol để trồng một loại hoa. Hãy giúp ông An xác định điểm M bằng cách tính độ dài OM để diện tích mảnh vườn nhỏ bằng 92.

    • A.OM = 10
    • B.OM=25
    • C.OM = 15
    • D.OM=310
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 108833

    Cho hàm số f(x). Biết f(0)=4f(x)=2sin2x+1, xR, khi đó 0π4f(x)dx bằng

    • A.π2416.
    • B.π2+15π16.
    • C.π2+16π1616.
    • D.π2+16π416.
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 108834

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (Sm):(x1)2+(y1)2+(zm)2=m24 và hai điểm A(2;3;5),B(1;2;4). Tìm giá trị nhỏ nhất của m để trên (Sm) tồn tại điểm M sao cho MA2MB2=9.

    • A.m=843
    • B.m=432
    • C.m = 1
    • D.m=33
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 108835

    Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3x3+m3x3+(x39x2+24x+m).3x3=3x+1 có 3 nghiệm phân biệt bằng:

    • A.38
    • B.34
    • C.27
    • D.45
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 108836

    Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1+6|=5,|z2+23i|=|z226i|. Giá trị nhỏ nhất của |z1z2| bằng

    • A.322
    • B.32
    • C.722
    • D.52
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 108837

    Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

    Hỏi đồ thị hàm số g(x)=|f(x2018)+2019| có bao nhiêu điểm cực trị?

    • A.2
    • B.5
    • C.4
    • D.3

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?