Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 108301
Cho tập hợp A gồm 12 phần tử. Số tập con gồm 4 phần tử của tập hợp A là
- A.\(A_{12}^8.\)
- B.\(C_{12}^4\)
- C.4!
- D.\(A_{12}^4\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 108302
Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\), có \({{u}_{1}}=-2,{{u}_{4}}=4.\) Số hạng \({{u}_{6}}\) là
- A.8
- B.6
- C.10
- D.12
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 108304
Cho hàm số \(f\left( x \right)=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai?
- A.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;0 \right)\)
- B.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;1 \right).\)
- C.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 0;1 \right).\)
- D.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( 1;+\infty \right).\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 108306
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}.\) Hàm số \(y=f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.Đồ thị hàm số y = f(x) có hai điểm cực trị.
- B.Đồ thị hàm số y = f(x) có ba điểm cực trị.
- C.Đồ thị hàm số y = f(x) có bốn điểm cực trị.
- D.Đồ thị hàm số y = f(x) có một điểm cực trị.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 108308
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
- A.Có ba điểm
- B.Có bốn điểm.
- C.Có một điểm.
- D.Có hai điểm.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 108309
Phương trình tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{1-2x}{-x+2}\) lần lượt là
- A.x = - 2;y = - 2.
- B.x = 2;y = - 2.
- C.x = - 2;y = 2
- D.x = 2;y = 2
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 108311
Đồ thị bên dưới đây là của hàm số nào?
- A.\(y = - \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + 1.\)
- B.\(y = - {x^3} - 3{x^2} + 1.\)
- C.\(y = 2{x^3} - 6{x^2} + 1.\)
- D.\(y = {x^3} - 3{x^2} + 1.\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 108313
Tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số \(y={{x}^{3}}+3x-4\) và đường thẳng y=2x-4.
- A.\(M\left( {0; - 4} \right)\)
- B.\(M\left( { - 3;0} \right)\)
- C.\(M\left( { - 1; - 6} \right)\)
- D.\(M\left( {1;0} \right)\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 108314
Với các số thực dương x,y. Ta có \({{8}^{x}},{{4}^{4}},2\) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và các số \({{\log }_{2}}45,{{\log }_{2}}y,{{\log }_{2}}x\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Khi đó y bằng
- A.225
- B.15
- C.105
- D.\(\sqrt {105} .\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 108316
Đạo hàm bậc nhất của hàm số \(y={{e}^{2x}}+3\) là
- A.\(y' = 2.{e^{2x}}.\)
- B.\(y' = {e^{2x}}.\)
- C.\(y' = 2{e^{2x}} + 3.\)
- D.\(y' = {e^{2x}} + 3.\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 108318
Cho đẳng thức \(\frac{\sqrt[3]{{{a}^{2}}\sqrt{a}}}{{{a}^{3}}}={{a}^{\alpha }},0<a\ne 1.\) Khi đó \(\alpha \) thuộc khoảng nào?
- A.(-1;0)
- B.(0;1)
- C.(-2;-1)
- D.(-3;-2)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 108319
Nghiệm của phương trình \({{\log }_{2}}\left( 3x-8 \right)=2\) là
- A.x = 4
- B.x = -4
- C.\(x = - \frac{4}{3}.\)
- D.x = 12
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 108321
Tìm nghiệm của phương trình \({{3}^{x-1}}=27.\)
- A.x = 9
- B.x = 3
- C.x = 4
- D.x = 10
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 108323
Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\sin 2x\) là
- A.\(F\left( x \right) = - \frac{1}{2}\cos 2x + C.\)
- B.\(F\left( x \right) = \cos 2x + C\)
- C.\(F\left( x \right) = \frac{1}{2}\cos 2x + C\)
- D.\(F\left( x \right) = - \cos 2x + C\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 108324
Tính nguyên hàm \(A=\int\limits_{{}}^{{}}{\frac{1}{x\ln x}dx}\) bằng cách đặt t=ln x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A.\(A = \int\limits_{}^{} {dt} \)
- B.\(\int\limits_{}^{} {\frac{1}{{{t^2}}}dt} \)
- C.\(\int\limits_{}^{} {tdt} .\)
- D.\(\int\limits_{}^{} {\frac{1}{t}dt} \)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 108326
Biết \(f\left( x \right)\) là hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\), a là số thực thỏa mãn \(0<a<\pi \) và \(\int\limits_{0}^{a}{f\left( x \right)dx}=\int\limits_{a}^{\pi }{f\left( x \right)dx}=1.\) Tính \(\int\limits_{0}^{\pi }{f\left( x \right)dx}.\)
- A.0
- B.2
- C.\(\frac{1}{2}\)
- D.1
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 108327
Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}}{\sin xdx}\) bằng
- A.\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
- B.\(\frac{{-\sqrt 3 }}{2}\)
- C.\(\frac{1}{2}\)
- D.\(\frac{-1}{2}\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 108329
Cho số phức \(z=2-3i.\) Số phức liên hợp của \(z\) là
- A.\(\overline z = - 2 - 3i.\)
- B.\(\overline z = - 2 + 3i.\)
- C.\(\overline z = 2 + 3i.\)
- D.\(\overline z = 2 - 3i.\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 108331
Số nào trong các số phức sau là số thực?
- A.\(\left( {1 + 2i} \right) + \left( { - 1 + 2i} \right)\)
- B.\(\left( {3 + 2i} \right) + \left( {3 - 2i} \right)\)
- C.\(\left( {5 + 2i} \right) - \left( {\sqrt 5 - 2i} \right)\)
- D.\(\left( {\sqrt 3 - 2i} \right) - \left( {\sqrt 3 + 2i} \right).\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 108333
Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, cho điểm \(M\left( -2;1 \right).\) Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
- A.z = 2 - i.
- B.z = - 2 + i
- C.z = - 1 + 2i
- D.z = 1 - 2i.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 108334
Thể tích của khối chóp có diện tích mặt đáy bằng B, chiều cao bằng h được tính bởi công thức
- A.\(V = \frac{1}{3}Bh.\)
- B.V = Bh
- C.\(V = \frac{1}{2}Bh\)
- D.V = 3Bh
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 108336
Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
- A.\(V = \frac{4}{3}Bh.\)
- B.\(V = \frac{1}{3}Bh.\)
- C.V = Bh.
- D.\(V = \frac{1}{2}Bh.\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 108338
Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
- A.\(V = \pi {r^2}h.\)
- B.\(V = \pi rh.\)
- C.\(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h.\)
- D.\(V = \frac{1}{3}\pi r{h^2}.\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 108340
Cho khối nón xoay có chiều cao và bán kính đáy cùng bằng a. Khi đó thể tích khối nón là
- A.\(\frac{2}{3}\pi {a^3}\)
- B.\(\pi {a^3}\)
- C.\(\frac{1}{3}\pi {a^3}\)
- D.\(\frac{4}{3}\pi {a^3}\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 108342
Cho các véc-tơ \(\overrightarrow{a}=\left( 1;2;3 \right),\overrightarrow{b}=\left( -2;4;1 \right),\overrightarrow{c}=\left( -1;3;4 \right).\) Véc-tơ \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}+5\overrightarrow{c}\) có tọa độ là
- A.\(\overrightarrow v = \left( {23;7;3} \right).\)
- B.\(\overrightarrow v = \left( {7;23;3} \right).\)
- C.\(\overrightarrow v = \left( {3;7;23} \right).\)
- D.\(\overrightarrow v = \left( {7;3;23} \right).\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 108344
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y-6z+9=0.\)
Tìm tọa độ tâm I và độ dài bán kính R của mặt cầu.
- A.\(I\left( -1;2;-3 \right)\) và \(R=\sqrt{5}.\)
- B.\(I\left( 1;-2;3 \right)\) và \(R=\sqrt{5}\)
- C.\(I\left( 1;-2;3 \right)\) và R=5.
- D.\(I\left( -1;2;-3 \right)\) và R=5.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 108346
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( Oxz \right)\) có phương trình là
- A.x = 0
- B.z = 0
- C.y = 0
- D.x + z = 0.
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 108348
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+2}{3}=z-3.\) Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d?
- A.\(\overrightarrow u = \left( {2;3;1} \right)\)
- B.\(\overrightarrow u = \left( {2;3;0} \right)\)
- C.\(\overrightarrow u = \left( {1;2;3} \right)\)
- D.\(\overrightarrow u = \left( {1; - 2;3} \right)\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 108350
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất một lần. Tính xác suất để xuất hiện mặt chẵn.
- A.\(\frac{1}{2}\)
- B.\(\frac{1}{6}\)
- C.\(\frac{1}{4}\)
- D.\(\frac{1}{3}\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 108352
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
- A.\(y = {x^4} - 2{x^2}.\)
- B.\(y = - {x^4} + 2{x^2}.\)
- C.\(y = - {x^3} + 3{x^2}.\)
- D.\(y = {x^3} - 2x.\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 108354
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{2x+1}{1-x}\) trên đoạn \(\left[ 2;3 \right]\) là:
- A.\(\frac{3}{4}.\)
- B.-5
- C.\( - \frac{7}{2}.\)
- D.-3
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 108356
Tập nghiệm của bất phương trình \({{\left( \frac{2}{3} \right)}^{4x}}\le {{\left( \frac{3}{2} \right)}^{2-x}}\) là
- A.\(\left( { - \infty ; - \frac{2}{3}} \right]\)
- B.\(\left( { - \infty ;\frac{2}{5}} \right]\)
- C.\(\left( {\frac{2}{5}; + \infty } \right)\)
- D.\(\left[ { - \frac{2}{3}; + \infty } \right)\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 108358
Tích phân \(\int\limits_{0}^{2}{\frac{a}{ax+3a}dx},\left( a>0 \right)\) bằng
- A.\(\frac{{16a}}{{225}}\)
- B.\(a\log \frac{5}{3}.\)
- C.\(\ln \frac{5}{3}.\)
- D.\(\frac{{2a}}{{15}}.\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 108360
Cho số phức \(\text{w}={{\left( 2+i \right)}^{2}}-3\left( 2-i \right).\) Giá trị của \(\left| \text{w} \right|\) là
- A.\(\sqrt {54} \)
- B.\(\sqrt {58} \)
- C.\(2\sqrt {10} \)
- D.\(\sqrt {43} \)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 108362
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và \(SA=a\sqrt{2}.\) Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng \(\left( ABCD \right)\).
- A.90o
- B.45o
- C.60o
- D.30o
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 108363
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC=a. Dựng đoạn thẳng SH vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) với SH=2a. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) là
- A.3a
- B.\(\frac{{\sqrt {21} }}{7}a.\)
- C.\(\frac{7}{3}a.\)
- D.\(\frac{{3\sqrt {21} }}{7}a.\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 108365
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y-4z=0.\) Viết phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) tiếp xúc với mặt cầu \(\left( S \right)\) tại điểm \(A\left( 3;4;3 \right).\)
- A.4x + 4y - 2z - 22 = 0.
- B.2x + 2y + z - 17 = 0.
- C.2x + 4y - z - 25 = 0.
- D.x + y + z - 10 = 0.
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 108367
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( 1;-2;3 \right)\) và \(B\left( 3;1;1 \right).\)
- A.\(\frac{{x - 1}}{4} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{4}.\)
- B.\(\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{2}.\)
- C.\(2\left( {x - 1} \right) + 3\left( {y + 2} \right) - 2\left( {z - 3} \right) = 0.\)
- D.\(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 3}}{{ - 2}} = \frac{{z + 2}}{3}.\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 108369
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\). Biết hàm số \(y=f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Trên \(\left[ -4;3 \right]\) hàm số \(g\left( x \right)=2f\left( x \right)+{{\left( 1-x \right)}^{2}}\) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm?
- A.\({x_0} = - 4.\)
- B.\({x_0} = 3.\)
- C.\({x_0} = - 3.\)
- D.\({x_0} = -1.\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 108370
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để bất phương trình \({{\log }_{4}}\left( {{x}^{2}}-x-m \right)\ge {{\log }_{2}}\left( x+2 \right)\) có nghiệm.
- A.\(\left( { - \infty ;6} \right]\)
- B.\(\left( { - \infty ;6} \right)\)
- C.\(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
- D.\(\left[ { - 2; + \infty } \right)\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 108372
Có bao nhiêu số thực a để \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{x}{a+{{x}^{2}}}dx}=1?\)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 108374
Cho số phức \(z=a+bi\left( a,b\in \mathbb{R} \right)\) thỏa mãn \(\left| z \right|=5\) và \(z\left( 2+i \right)\left( 1-2i \right)\) là một số thực. Tính \(P=\left| a \right|+\left| b \right|\).
- A.P = 8
- B.P = 4
- C.P = 5
- D.P = 7
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 108376
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A$ và có \(AB=a,BC=a\sqrt{3},\) mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABC \right)\). Thể tích V của khối chóp S.ABC là
- A.\(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}.\)
- B.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}.\)
- C.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}.\)
- D.\(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}.\)
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 108378
Một tấm đề can hình chữ nhật được cuộn lại theo chiều dài tạo thành một khối trụ có đường kính 50 cm. Người ta trải ra 250 vòng để cắt chữ và in tranh, phần còn lại là một khối trụ có đường kính 45 cm. Chiều dài phần trải ra gần với số nào nhất trong các số sau? (chiều dài tính bằng đơn vị mét).
- A.373
- B.180
- C.275
- D.343
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 108380
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng \(d:\frac{x-3}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z}{6}\) và mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=9.\) Biết đường thẳng d cắt mặt cầu \(\left( S \right)\) theo dây cung AB. Độ dài AB là
- A.\(2\sqrt 5 \)
- B.\(4\sqrt 2 \)
- C.\(2\sqrt 3 \)
- D.4
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 108382
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\). Đồ thị hàm số \(y=f'\left( x \right)\) như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right)=f\left( {{x}^{2}}-3 \right).\)
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 108384
Có tất cả bao nhiêu bộ ba các số thực \(\left( x;y;z \right)\) thỏa mãn
\(\left\{ \begin{array}{l} {2^{\sqrt[3]{{{x^2}}}}}{.4^{\sqrt[3]{{{y^2}}}}}{.16^{\sqrt[3]{{{z^2}}}}} = 128\\ {\left( {x{y^2} + {z^4}} \right)^2} = 4 + {\left( {x{y^2} - {z^4}} \right)^2} \end{array} \right..\)
- A.3
- B.4
- C.1
- D.2
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 108385
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y={{x}^{2}}-4\) và \(y=-{{x}^{2}}-2x.\)
- A.S = 9
- B.S = -99
- C.S = 3
- D.\(S = 9\pi \)
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 108386
Cho hai số phức \({{z}_{1}}=\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}i,{{z}_{2}}=-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}i.\) Gọi z là số phức thỏa mãn \(\left| 3z-\sqrt{3}i \right|=\sqrt{3}.\) Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức \(T=\left| z \right|+\left| z-{{z}_{1}} \right|+\left| z-{{z}_{2}} \right|\). Tính mô-đun của số phức \(\text{w}=M+mi.\)
- A.\(\frac{{2\sqrt {21} }}{3}.\)
- B.\(\sqrt {13} \)
- C.\(\frac{{4\sqrt 3 }}{3}.\)
- D.4
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 108387
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại \(A,AB=a,AC=a\sqrt{2}.\) Biết góc giữa hai mặt phẳng \(\left( AB'C' \right)\) và \(\left( ABC \right)\) bằng \({{60}^{0}}\) và hình chiếu của A lên \(\left( A'B'C' \right)\) là trung điểm H của đoạn thẳng A'B'. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A.HB'C' theo a.
- A.\(\frac{{a\sqrt {21} }}{7}.\)
- B.\(\frac{{3a\sqrt 6 }}{8}.\)
- C.\(\frac{{a\sqrt {62} }}{8}.\)
- D.\(\frac{{2a\sqrt {21} }}{7}.\)