Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hoàng Hoa Thám lần 3

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 107910

    Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

    • A.A304
    • B.305
    • C.305
    • D.C305
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 107912

    Cho cấp số cộng (un), biết: un=1,un+1=8. Tính công sai $d$ của cấp số cộng đó.

    • A.d=9.
    • B.d=7.
    • C.d=7.
    • D.d=9.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 107914

    Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

    Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    • A.(;3)
    • B.(3;5)
    • C.(3;4)
    • D.(5;+)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 107916

    Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

    Giá trị cực đại của hàm số đã cho là

    • A.y = 1
    • B.x = 0
    • C.y = 0
    • D.x = 1
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 107918

    Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

    Hỏi hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

    • A.3
    • B.0
    • C.2
    • D.1
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 107920

    Cho hàm số y=2x1x+5 Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?

    • A.y = 2
    • B.x = 2
    • C.y = -5
    • D.x = -5
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 107923

    Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

    • A.y=x3+3x1.
    • B.y=x4+x21.
    • C.y=x+2x+1.
    • D.y=x1x+1.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 107925

    Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+3x3 với trục Ox?

    • A.2
    • B.3
    • C.0
    • D.1
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 107927

    Với a,b là hai số thực dương khác 1, ta có logba bằng:

    • A.logab
    • B.1logab
    • C.logalogb
    • D.logab 
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 107929

    Đạo hàm của hàm số y=log2018x

    • A.y=ln2018x
    • B.y=2018x.ln2018
    • C.y=1x.ln2018
    • D.y=1x.log2018
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 107931

    Cho a là số thực dương. Biểu thức a2.a3 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

    • A.a23.
    • B.a43.
    • C.a73.
    • D.a53.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 107933

    Tập nghiệm của phương trình 2x2x4=116

    • A.{0;1}
    • B.
    • C.{2;4}
    • D.{2;2}
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 107935

    Số nghiệm của phương trình log2(x2+x)=1

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 107937

    Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa công thức nào sau đây sai?

    • A.1cos2xdx=tanx+C
    • B.exdx=ex+C
    • C.lnxdx=1x+c
    • D.sinxdx=cosx+C
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 107939

    Nguyên hàm của hàm số f(x)=12x+1

    • A.F(x)=12ln|2x+1|+C
    • B.F(x)=2ln|2x+1|+C
    • C.F(x)=ln|2x+1|+C
    • D.F(x)=12ln(2x+1)+C
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 107941

    Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] thỏa mãn f(1)=2f(3)=9. Tính I=13f(x)dx.

    • A.I = 11
    • B.I = 7
    • C.I = 2
    • D.I = 18
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 107943

    Tích phân I=011x+1dx có giá trị bằng

    • A.ln21.
    • B.ln2.
    • C.ln2.
    • D.1ln2.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 107945

    Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?

    • A.z=3+i
    • B.z = 3i
    • C.z=-2+3i
    • D.z = -2
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 107946

    Cho hai số phức z1=1+2i, z2=3i. Tìm số phức z=z2z1.

    • A.z=15+75i.
    • B.z=110+710i.
    • C.z=1575i.
    • D.z=110+710i.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 107948

    Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức?

    • A.z=1-2i
    • B.z=2+i
    • C.z=1+2i
    • D.z=-2+i
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 107951

    Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; chiều cao có độ dày bằng 6a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD

    • A.2a2
    • B.6a3
    • C.2a3
    • D.6a2
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 107953

    Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD có các cạnh AB=3; AD=4; AA=5

    • A.V = 10
    • B.V = 20
    • C.V = 30
    • D.V = 60
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 107954

    Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.

    • A.16π
    • B.48π
    • C.12π
    • D.36π
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 107956

    Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là

    • A.2πR33
    • B.πR3
    • C.πR33
    • D.2πR3
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 107958

    Trong không gianOxyz, cho hai điểm A(2;3;1)B(0;1;1). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là

    • A.(1;1;0)
    • B.(2;2;0)
    • C.(2;4;2)
    • D..(1;2;1)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 107960

    Cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y+2z3=0 Tính bán kính R của mặt cầu (S)

    • A.R=3
    • B.R=3
    • C.R=9
    • D.R=33
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 107962

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+(m+1)y2z+m=0(Q):2xy+3=0, với m là tham số thực. Để (P)(Q) vuông góc thì giá trị của m bằng bao nhiêu?

    • A.m=5.
    • B.m=1.
    • C.m=3.
    • D.m=1.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 107964

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d):{x=3+ty=12tz=2 Một vectơ chỉ phương của d là

    • A.u=(1;2;0)
    • B.u=(3;1;2)
    • C.u=(1;2;2)
    • D.u=(1;2;2)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 107966

    Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 11 là:

    • A.118
    • B.16
    • C.18
    • D.225
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 107968

    Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên (;+)?

    • A.y=x46x2.
    • B.y=x3+3x29x+1.
    • C.y=x+3x1.
    • D.y=x3+3x.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 107970

    Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4+2x21 trên đoạn [1;2] lần lượt là M,m. Khi đó giá trị của tích M.m là

    • A.46
    • B.-23
    • C.-2
    • D.13
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 107972

    Tập nghiệm của bất phương trình log12(x2)1

    • A.(4;+)
    • B.(2;4]
    • C.[4;+)
    • D.(;4]
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 107974

    Cho 01f(x)dx=201g(x)dx=5, khi đó 01[f(x)+2g(x)]dx bằng

    • A.-3
    • B.-8
    • C.12
    • D.1
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 107976

    Cho hai số phức z1=3iz2=4i Tính môđun của số phức z12+z¯2

    • A.12
    • B.10
    • C.13
    • D.15
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 107978

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA(ABCD) và SA=a. Góc giữa đường thẳng SB và (SAC)

    • A.30
    • B.75
    • C.60
    • D.45
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 107980

    Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với mặt đáy. Biết SB=a10 Gọi I là trung điểm của SC. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (ABCD) bằng:

    • A.3a
    • B.3a2
    • C.a102
    • D.a2
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 107982

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;1),B(0;3;1) Mặt cầu (S) đường kính AB có phương trình là

    • A.x2+(y2)2+z2=3
    • B.(x1)2+(y2)2+z2=3
    • C.(x1)2+(y2)2+(z+1)2=9
    • D.(x1)2+(y2)2+z2=9
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 107984

    Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(3;1;2) và có vectơ chỉ phương u=(4;5;7) là:

    • A.{x=4+3ty=5tz=7+2t
    • B.{x=4+3ty=5tz=7+2t
    • C.{x=3+4ty=1+5tz=27t
    • D.{x=3+4ty=1+5tz=27t
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 107985

    Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f(x) như sau

    Hỏi hàm số y=f(x22x) có bao nhiêu điểm cực tiểu?

    • A.4
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 107986

    Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

    Bất phương trình f(x)<mex đúng với mọi x(2;2) khi và chỉ khi

    • A.mf(2)+1e2
    • B.m>f(2)+e2
    • C.m>f(2)+1e2
    • D.mf(2)+e2
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 107987

    Hàm số f(x) liên tục trên (0;+). Biết rằng tồn tại hằng số a>0 để axf(t)t4dt=2x6,x>0. Tính tích phân 1af(x)dx

    • A.218695
    • B.393649
    • C.4374
    • D.403
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 107988

    Cho số phức z=(2+6i3i)m, m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m[1;50] để z là số thuần ảo?

    • A.24
    • B.26
    • C.25
    • D.50
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 107989

    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC=a. Biết SA vuông góc với đáy ABC và SB tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABC

    • A.V=a3624
    • B.V=a368
    • C.V=a3312
    • D.V=a334
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 107990

    Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=20020t m/s. Trong đó t khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, tàu còn di chuyển được quãng đường là

    • A.1000 m.
    • B.500 m.
    • C.1500 m.
    • D.2000 m.
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 107991

    Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x23=y+11=z+51 và mặt phẳng (P):2x3y+z6=0. Đường thẳng Δ nằm trong (P) cắt và vuông góc với d có phương trình

    • A.x+82=y+15=z711
    • B.x+42=y+11=z+51 
    • C.x82=y15=z+711
    • D.x42=y35=z311
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 107992

    Cho hàm số bậc bốn y=f(x). Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f(x). Hàm số g(x)=f(x2+2x+2) có bao nhiêu điểm cực trị ?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 107993

    Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của c để tồn tại các số thực a,b>1 thỏa mãn log9a=log12b=log165bac

    • A.4
    • B.5
    • C.2
    • D.3
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 107994

    Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R, đồ thị hàm số y=f(x) như trong hình vẽ bên.

    Hỏi phương trình f(x)=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm biết f(a)>0?

    • A.3
    • B.2
    • C.1
    • D.0
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 107995

    Cho số phức z thỏa |z|=1. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P=|z5+z¯3+6z|2|z4+1|. Tính M-m.

    • A.m = -4; n = 3
    • B.m = 4; n = 3
    • C.m = -4; n = 4
    • D.m = 4; n = -4
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 107996

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;1), B(3;0;1), C(0;21;19) và mặt cầu (S):(x1)2+(y1)2+(z1)2=1. Gọi điểm M(a;b;c) là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức T=3MA2+2MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S=a+b+c.

    • A.S = 12
    • B.S=145.
    • C.S=125.
    • D.S = 0

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?