Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Gò Vấp lần 2

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 109188

    Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau?

    • A.C103
    • B.310
    • C.A103
    • D.9.A92
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 109189

    Cho cấp số cộng (un), biết u1=6u3=2. Giá trị của u8 bằng

    • A.-8
    • B.22
    • C.34
    • D.-22
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 109190

    Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (;+), có bảng biến thiên như hình sau:

    Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

    • A.(-1;0)
    • B.(0;1)
    • C.(-1;4)
    • D.(1;+)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 109191

    Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

    Hàmsố f(x) đạt cực đại tại điểm

    • A.x = 2
    • B.x = -5
    • C.x = 3
    • D.x = 0
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 109192

    Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây

    Số điểm cực trị của hàm số là

    • A.1
    • B.0
    • C.2
    • D.3
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 109193

    Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=5x+32x1 là

    • A.3
    • B.0
    • C.2
    • D.1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 109194

    Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:

    • A.y=x3+3x+2
    • B.y=x4x2+2
    • C.y=x2+x2
    • D.y=x33x+2
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 109195

    Đồ thị của hàm số y=x32x1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng

    • A.-2
    • B.0,5
    • C.3
    • D.-3
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 109196

    Với a$ là số thực dương tùy ý,  log5(125a) bằng

    • A.3+log5a
    • B.3log5a
    • C.(log5a)3
    • D.3log5a
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 109197

    Với x>0, đạo hàm của hàm số y=log2x

    • A.xln2
    • B.1x.ln2
    • C.x.ln 2
    • D.2x.ln2
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 109198

    Với a là số thực dương tùy ý , a74 bằng

    • A.a28
    • B.a47
    • C.a74
    • D.a128
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 109199

    Nghiệm dương của phương trình 7x2+1=16807 là

    • A.x = 2
    • B.x = 2;x =  - 2
    • C.x = -2
    • D.x = 4
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 109200

    Nghiệm của phương trình log2(x3)=3 là:

    • A.x = 11
    • B.x = 12
    • C.x=3+3
    • D.x=3+23
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 109201

    Nguyên hàm của hàm số f(x)=5x42 là:

    • A.f(x)dx=x3+x+C
    • B.f(x)dx=x5x+C
    • C.f(x)dx=x52x+C
    • D.f(x)dx=x5+2x+C
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 109202

    Cho hàm số f(x)=sin2x. Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?

    • A.f(x)dx=12cos2x+C
    • B.f(x)dx=12cos2x+C
    • C.f(x)dx=2cos2x+C
    • D.f(x)dx=2cos2x+C
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 109203

    Nếu 12f(x)dx=313f(x)dx=1 thì 23f(x)dx bằng

    • A.4
    • B.-4
    • C.-2
    • D.-3
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 109204

    Tích phân 12x(x+2) dx bằng

    • A.153
    • B.163
    • C.74
    • D.154
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 109205

    Số phức liên hợp của số phức z=23i là:

    • A.z¯=32i
    • B.z¯=2+3i
    • C.z¯=3+2i
    • D.z¯=2+3i
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 109206

    Cho hai số phức z=2+3iw=5+i. Số phức z+iw bằng

    • A.3 + 8i
    • B.1 + 8i
    • C.8 + i
    • D.7 + 4i
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 109207

    Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 9-5i có tọa độ là

    • A.(5;-9)
    • B.(5;9)
    • C.(9;-5)
    • D.(9;5)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 109208

    Một khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5. Chiều cao của khối chóp đó bằng

    • A.54
    • B.18
    • C.15
    • D.450
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 109209

    Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước  5; 7; 8 bằng

    • A.35
    • B.280
    • C.40
    • D.56
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 109210

    Một khối nón tròn xoay có chiều cao h=6 cm và bán kính đáy r=5 cm. Khi đó thể tích khối nón là:

    • A.V=300πcm3
    • B.V=20πcm3
    • C.V=3253πcm3
    • D.V=50πcm3
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 109211

    Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l=6 cm và bán kính đường tròn đáy là r=5 cm. Diện tích toàn phần của khối trụ là

    • A.110πcm2
    • B.85πcm2
    • C.55πcm2
    • D.30πcm2
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 109212

    Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA=2i+j với i,j là hai vectơ đơn vị trên hai trục Ox, Oy. Tọa độ điểm A là

    • A.A(2;1;0)
    • B.A(0;2;1)
    • C.A(0;1;1)
    • D.A(1;1;1)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 109213

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z22x4y+4z7=0. Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

    • A.I(1;2;-2), R = 4
    • B.I(1;2;-2), R = 2
    • C.I(1;2;2), R = 4
    • D.I(1;2;2), R = 2
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 109214

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+3yz3=0. Mặt phẳng (P) đi qua điểm nào dưới đây?

    • A.(1;1;0)
    • B.(0;1;-2)
    • C.(2;1;-3)
    • D.(1;1;1)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 109215

    Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+3z+2=0 và đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?

    • A.u2=(1;2;2)
    • B.u4=(1;2;3)
    • C.u3=(0;2;3)
    • D.u2=(1;2;3)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 109216

    Hàm số y=x7x+4 đồng biến trên khoảng

    • A.R
    • B.(-6;0)
    • C.(1;4)
    • D.(-5;1)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 109217

    Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và nữ?

    • A.219323
    • B.219323
    • C.442506
    • D.443506
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 109218

    Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y=2x3+3x212x+2 trên đoạn [1;2].

    • A.M = 10
    • B.M = 6
    • C.M = 11
    • D.M = 15
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 109219

    Tập nghiệm của bất phương trình (7+43)a1<743 là

    • A.(;0)
    • B.(;1]
    • C.(0;+)
    • D.(1;+)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 109220

    Cho 24f(x)dx=1024g(x)dx=5. Tính I=24[3f(x)5g(x)+2x]dx

    • A.I = 17
    • B.I = 15
    • C.I = -5
    • D.I = 10
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 109221

    Cho số phức z=2-3i. Môđun của số phức (1+i)z¯ bằng

    • A.26
    • B.25
    • C.5
    • D.26.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 109222

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=AD=22AA=43 (tham khảo hình bên). Góc giữa đường thẳng CA' và mặt phẳng (ABCD) bằng

    • A.60o
    • B.90o
    • C.30o
    • D.45o
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 109223

    Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 6 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) bằng

    • A.25
    • B.27
    • C.2
    • D.7
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 109224

    Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm là điểm I(2;-3;1) và đi qua điểm M(0;1;2) có phương trình là:

    • A.(x2)2+(y+3)2+(z1)2=3.
    • B.x2+(y+1)2+(z2)2=3.
    • C.x2+(y+1)2+(z2)2=9.
    • D.(x2)2+(y+3)2+(z1)2=9.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 109225

    Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(4;1;3)B(0;1;1) có phương trình tham số là:

    • A.{x=4+2ty=1tz=3+2t.
    • B.{x=4ty=1+2tz=1+4t.
    • C.{x=2ty=1tz=1+2t.
    • D.{x=4+4ty=12tz=3+4t.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 109226

    Cho hàm số f(x), đồ thị hàm số y=f(x) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x)=f(x2) trên đoạn [5;3] bằng

    • A.f(-2)
    • B.f(1)
    • C.f(-4)
    • D.f(2)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 109227

    Có bao nhiêu số tự nhiên y sao cho ứng với mỗi y có không quá 148 số nguyên $x$ thỏa mãn 3x+213ylnx0?

    • A.4
    • B.5
    • C.6
    • D.7
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 109228

    Cho hàm số f(x)={x24x1,x52x6,x<5. Tích phân 0ln2f(3ex+1).exdx bằng

    • A.773
    • B.779
    • C.683
    • D.776
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 109229

    Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z|=|z+z¯|=1?

    • A.0
    • B.1
    • C.4
    • D.3
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 109230

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=6,AD=3, tam giác SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng (SAB),(SAC) tạo với nhau góc α thỏa mãn tanα=34 và cạnh SC=3. Thể tích khối S.ABCD bằng:

    • A.43
    • B.83
    • C.33
    • D.533
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 109231

    Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 1m2 và cạnh BC=x(m) để làm một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD thành 2 hình chữ nhật ADNM và BCNM, trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM; phần hình chữ nhật BCNM được cắt ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox thừa được bỏ đi) Tính gần đúng giá trị x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).

    • A.0,97m
    • B.1,37m
    • C.1,12m
    • D.1,02m
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 109232

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3;1),B(0;2;1) và mặt phẳng (P):x+y+z7=0. Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A, B có phương trình là các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    • A.{x=ty=7+3tz=2t.
    • B.{x=2ty=73tz=t.
    • C.{x=ty=73tz=2.
    • D.{x=ty=73tz=2t.
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 109233

    Cho hàm số y=f(x) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f(0)=0. Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

    Hàm số g(x)=|f(x2)x2| có bao nhiêu điểm cực trị?

    • A.1
    • B.3
    • C.5
    • D.7
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 109234

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của m với m>1 sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn: (mlog5x+3)log5m=x3(1).

    • A.4
    • B.3
    • C.5
    • D.8
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 109235

    Cho hàm số bậc ba f(x)=ax3+bx2+cx+d và đường thẳng d:g(x)=mx+n có đồ thị như hình vẽ. Gọi S1,S2,S3 lần lượt là diện tích của các phần giới hạn như hình bên. Nếu S1=4 thì tỷ số S2S3 bằng.

    • A.1,5
    • B.1
    • C.2
    • D.0,5
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 109236

    Xét hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1|=2,|(1i)z2|=6|z1z2|=5. Giá trị lớn nhất |2z1+z22021| bằng

    • A.2044
    • B.23+2021
    • C.23+2021
    • D.223+2021
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 109237

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm C(1;2;11),H(1;2;1), hình nón (N) có đường cao CH=h và bán kính đáy là R=32. Gọi M là điểm trên đoạn CH,(C) là thiết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục CH tại M của hình nón (N). Gọi (N) là khối nón có đỉnh H đáy là (C). Khi thể tích khối nón (N) lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón (N) có tọa độ tâm I(a;b,c), bán kính là d. Giá trị a+b+c+d bằng

    • A.1
    • B.3
    • C.6
    • D.-6

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?