Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 107587
Diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy R=2, chiều cao h=3 bằng
- A.\({{S}_{tp}}=16\pi \).
- B.\({{S}_{tp}}=20\pi \).
- C.\({{S}_{tp}}=24\pi \).
- D.\({{S}_{tp}}=12\pi \).
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 107588
Phương trình \({{4}^{2x-4}}=16\) có nghiệm là
- A.\(x=4\).
- B.\(x=2\).
- C.\(x=3\).
- D.\(x=1\).
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 107589
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
- A.\((1;2)\)
- B.\((-\infty ;1)\)
- C.\((1;+\infty )\)
- D.\((-\infty ;5)\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 107590
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ 0;2 \right]\) và \(f(0)=-1;\text{ }f(2)=2\). Tích phân \(\int\limits_{0}^{2}{{f}'(x)d\text{x}}\) bằng
- A.-1
- B.1
- C.-3
- D.3
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 107591
Tính môđun của số phức z thỏa mãn \(z(1-i)+2i=1\).
- A.\(\frac{\sqrt{5}}{2}\)
- B.\(\frac{\sqrt{13}}{2}\)
- C.\(\frac{\sqrt{10}}{2}\)
- D.\(\frac{\sqrt{17}}{2}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 107592
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{2\text{x}-1}{x+5}\) trên đoạn \(\left[ -1;3 \right]\).
- A.\(\frac{5}{3}\)
- B.\(-\frac{3}{4}\)
- C.\(-\frac{1}{5}\)
- D.\(\frac{5}{8}\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 107593
Tập nghiệm S của bất phương trình \({{\log }_{2}}\left( 1-x \right)\le 1\) là
- A.\(\left[ -1;+\infty \right)\).
- B.\(\left[ -1;1 \right)\).
- C.\(\left( -\infty ;1 \right)\).
- D.\(\left( -\infty ;-1 \right]\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 107594
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(M\left( 2;0;-1 \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{a}=\left( 4;-6;2 \right)\). Phương trình tham số của \(\Delta \) là
- A.\(\left\{ \begin{align} & x=-2+4t \\ & y=-6t \\ & z=1+2t \\ \end{align} \right. \)
- B.\(\left\{ \begin{align} & x=-2+2t \\ & y=-3t \\ & z=1+t \\ \end{align} \right. \)
- C.\(\left\{ \begin{align} & x=4+2t \\ & y=-6-3t \\ & z=2+t \\ \end{align} \right. \)
- D.\(\left\{ \begin{align} & x=2+2t \\ & y=-3t \\ & z=-1+t \\ \end{align} \right. \)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 107595
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin 5\text{x}\) là
- A.\(-5\cos 5x+C\)
- B.\(5\cos 5x+C\)
- C.\(-\frac{1}{5}\cos 5x+C\)
- D.\(\frac{1}{5}\cos 5x+C\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 107596
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ -3;3 \right]\) và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.
Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?
- A.Đạt cực tiểu tại \(x=1.\)
- B.Đạt cực đại tại \(x=-1.\)
- C.Đạt cực tiểu tại \(x=2.\)
- D.Đạt cực tiểu tại \(x=0.\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 107597
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau?
- A.\(A_{7}^{3}.\)
- B.\(C_{7}^{3}.\)
- C.\({{6}^{3}}.\)
- D.\(A_{6}^{3}.\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 107598
Rút gọn biểu thức \(P={{x}^{\frac{1}{2}}}.\sqrt[4]{x}\) với x> 0
- A.\(P={{x}^{\frac{3}{8}}}.\)
- B.\(P={{x}^{\frac{1}{4}}}.\)
- C.\(P={{x}^{\frac{3}{4}}}.\)
- D.\(P={{x}^{\frac{1}{8}}}.\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 107599
Cho cấp số nhân \(({{u}_{n}})\) với \({{u}_{1}}=2,\text{ }q=4\). Tổng của 5 số hạng đầu tiên bằng
- A.\(\frac{1023}{2}\)
- B.1364
- C.\(\frac{341}{2}\)
- D.682
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 107600
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=f(x)\), \(y=0,\text{ }x=0\) và \(x=4\) (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
- A.\(S=\int\limits_{0}^{4}{f(x)d\text{x}}\)
- B.\(S=\int\limits_{0}^{1}{f(x)d\text{x}}-\int\limits_{1}^{4}{f(x)d\text{x}}\)
- C.\(S=-\int\limits_{0}^{4}{f(x)d\text{x}}\)
- D.\(S=-\int\limits_{0}^{1}{f(x)d\text{x}}+\int\limits_{1}^{4}{f(x)d\text{x}}\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 107601
Kí hiệu \({{z}_{1}},\text{ }{{\text{z}}_{2}}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({{z}^{2}}+(1-2i)z-1-i=0\). Giá trị của \(\left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right|\) bằng
- A.\(2+\sqrt{2}\)
- B.\(1+\sqrt{2}\)
- C.\(2+\sqrt{5}\)
- D.\(1+\sqrt{5}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 107602
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A, B như hình vẽ dưới đây. Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức?
- A.\(-\frac{1}{2}+2i\)
- B.\(2-\frac{1}{2}i\)
- C.\(-1+2i\)
- D.\(-1-2i\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 107603
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?
- A.\(y={{x}^{4}}-3{{\text{x}}^{2}}\)
- B.\(y=-\frac{1}{4}{{x}^{4}}+3{{\text{x}}^{2}}\)
- C.\(y=-{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}\)
- D.\(y=-{{x}^{4}}+4{{\text{x}}^{2}}\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 107604
Tính thể tích của khối lập phương \(ABC\text{D}.{A}'{B}'{C}'{D}'\), biết \(A{C}'=2\text{a}\sqrt{3}\).
- A.\(2{{\text{a}}^{3}}\sqrt{2}\)
- B.\(3{{\text{a}}^{3}}\sqrt{3}\)
- C.\({{a}^{3}}\)
- D.\(8{{\text{a}}^{3}}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 107605
Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{{{e}^{x+1}}}dx\) bằng
- A.\({{e}^{2}}-1.\)
- B.\({{e}^{2}}-e.\)
- C.\({{e}^{2}}+e.\)
- D.\(e-{{e}^{2}}.\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 107606
Cho hình lăng trụ tam giác đều \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có \(AB=a,\) góc giữa đường thẳng \({A}'C\) và mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) bằng 45°. Thể tích của khối lăng trụ \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) bằng
- A.\(\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{4}.\)
- B.\(\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{2}.\)
- C.\(\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{12}.\)
- D.\(\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{6}.\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 107607
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
- A.3
- B.2
- C.4
- D.1
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 107608
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow{u}=(3;-4;5)\) và \(\overrightarrow{v}=(2m-n;1-n;m+1)\), với m, n là các tham số thực. Biết rằng \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{v}\) tính \(m+n\).
- A.-1
- B.1
- C.-9
- D.9
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 107609
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA=a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và \((ABC\text{D})\) bằng
- A.\(90{}^\circ \)
- B.\(45{}^\circ \)
- C.\(30{}^\circ \)
- D.\(60{}^\circ \)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 107610
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & 1\text{x}=2+2t \\ & y=-1-3t \\ & z=1 \\ \end{align} \right.(t\in \mathbb{R})\). Xét đường thẳng \(\Delta :\frac{x-1}{1}=\frac{y-3}{m}=\frac{z+2}{-2}\), với m là tham số thực khác 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng d.
- A.m = 1
- B.m = 2
- C.\(m=\frac{2}{3}\)
- D.\(m=\frac{1}{3}\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 107611
Tính đạo hàm của hàm số \(y={{\log }_{\frac{3}{4}}}\left| x \right|\).
- A.\({y}'=\frac{1}{x(\ln 3-2\ln 2)}\)
- B.\({y}'=\frac{1}{\left| x \right|(\ln 3-2\ln 2)}\)
- C.\({y}'=\frac{\ln 3}{2\text{x}\ln 2}\)
- D.\({y}'=\frac{\ln 3}{2\left| x \right|\ln 2}\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 107612
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2\left( x+2y+3z \right)=0\). Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm (khác gốc tọa độ O) của mặt cầu (S) và các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) là
- A.\(6x-3y-2z+12=0\).
- B.\(6x-3y+2z-12=0\).
- C.\(6x+3y+2z-12=0\).
- D.\(6x-3y-2z-12=0\).
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 107613
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm \(I\left( 0;1;-1 \right)\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( P \right):2x-y+2z-3=0\) là
- A.\({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=4\).
- B.\({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=4\).
- C.\({{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=4\).
- D.\({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=2\).
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 107614
Cho hàm số \(f(x)=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\text{ }(a,b,c,d\in \mathbb{R})\). Đồ thị của hàm số \(y=f(x)\) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình \(2\left| f(x) \right|-3=0\) là
- A.3
- B.5
- C.4
- D.6
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 107615
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \({f}'\left( x \right)=\left( {{x}^{2}}+x \right){{\left( x-2 \right)}^{2}}\left( {{2}^{x}}-4 \right),\forall x\in \mathbb{R}.\) Số điểm cực trị của \(f\left( x \right)\) là
- A.2
- B.4
- C.3
- D.1
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 107616
Một bác thợ gốm làm một cái lọ có dạng khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = \(\sqrt{1+x}\) và trục Ox quay quanh Ox. Biết đáy lọ và miệng lọ có đường kính lần lượt là 2 dm và 4 dm, khi đó thể tích của lọ là:
- A.8\(\pi \) dm3.
- B.\(\frac{15}{2}\pi \)dm3.
- C.\(\frac{14}{3}\pi \)dm3.
- D.\(\frac{15}{2}\)dm3.
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 107617
Gọi F(x) là nguyên hàm trên \(\mathbb{R}\) của hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{2}}{{e}^{ax}}\left( a\ne 0 \right),\) sao cho \(F\left( \frac{1}{a} \right)=F\left( 0 \right)+1.\) Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- A.\(1<a<2.\)
- B.\(a<-2.\)
- C.\(a\ge 3.\)
- D.\(0<a\le 1.\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 107618
Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng \(AB=BC=10a,\,AC=12a\), góc tạo bởi hai mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( ABC \right)\) bằng \(45{}^\circ \). Tính thể tích V của khối nón đã cho.
- A.\(V=3\pi {{a}^{3}}\).
- B.\(V=9\pi {{a}^{3}}\).
- C.\(V=27\pi {{a}^{3}}\).
- D.\(V=12\pi {{a}^{3}}\).
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 107619
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, \(AC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\). Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và đường thẳng SB tạo với mặt phẳng \((ABC\text{D})\) một góc \(60{}^\circ \). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng
- A.\(\frac{a\sqrt{3}}{4}\)
- B.\(\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
- C.\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
- D.\(\frac{a}{2}\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 107620
Cho hàm số \(y=\frac{2x-1}{x-1}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Điểm \(M\left( a,b \right)\left( a>0 \right)\) thuộc \(\left( C \right)\) sao cho khoảng cách từ M tới tiệm cận đứng của \(\left( C \right)\) bằng khoảng cách M tới tiệm cận ngang của \(\left( C \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A.\(a+b=\frac{11}{2}.\)
- B.\(a+b=\frac{19}{3}.\)
- C.\(a+b=1.\)
- D.\(a+b=5.\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 107621
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x-5y-z=0\) và đường thẳng \(d:\frac{x-1}{1}=\frac{y+1}{1}=\frac{z-3}{-1}\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) vuông góc mặt phẳng \(\left( P \right)\) tại giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng \(\left( P \right).\)
- A.\(\Delta :\frac{x-2}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z-2}{-1}.\)
- B.\(\Delta :\frac{x-2}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{z-2}{-1}.\)
- C.\(\Delta :\frac{x-3}{3}=\frac{y-1}{1}=\frac{z-1}{1}.\)
- D.\(\Delta :\frac{x-3}{2}=\frac{y-1}{-5}=\frac{z-1}{-1}.\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 107622
Cho bình nước hình trụ có bán kính đáy \({{r}_{1}}\) và chiều cao \({{h}_{1}}\) (có bỏ qua chiều dày đáy và thành bình), hai quả nặng A và B dạng hình cầu đặc có bán kính lần lượt là r và 2r. Biết rằng \({{h}_{1}}>2{{r}_{1}},{{r}_{1}}>2r\) và bình đang chứa một lượng nước. Khi ta bỏ quả cầu A và bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 2 lít. Khi ta nhấc quả cầu A ra và thả quả cầu B vào bình thì thể tích nước tràn ra là 7 lít. Giá trị bán kính r bằng
- A.\(\sqrt[3]{\frac{3}{4\pi }}\left( dm \right)\)
- B.\(\sqrt[3]{\frac{3}{8\pi }}\left( dm \right)\)
- C.\(\sqrt[3]{\frac{3}{2\pi }}\left( dm \right)\)
- D.\(\sqrt[3]{2\pi }\left( dm \right)\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 107623
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(\left| z-3i \right|=\left| 1-i.\overline{z} \right|\) và \(z-\frac{9}{z}\) là số thuần ảo?
- A.3
- B.4
- C.1
- D.2
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 107624
Cho a và b là hai số thực dương khác 1 và các hàm số \(y={{a}^{x}},y={{b}^{x}}\) có đồ thị như hình vẽ.
Đường thẳng \(y=3\) cắt trục tung, đồ thị hàm số \(y={{a}^{x}},y={{b}^{x}}\) lần lượt các điểm H, M, N. Biết rằng HM=2MN. Mệnh đề nào sau đây đúng?
- A.\(2a=b.\)
- B.\({{a}^{3}}={{b}^{2}}.\)
- C.\({{a}^{2}}={{b}^{3}}.\)
- D.\(3a=2b.\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 107625
Cho hàm số bậc ba \(y=f(x)\) và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g(x)=\left| f(2\sin x)-1 \right|\). Tổng M+m bằng
- A.8
- B.5
- C.3
- D.2
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 107626
Cho A là tập các số tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kỳ của tập A .Tính xác suất để lấy được số lẻ và chia hết cho 9.
- A.\(\frac{625}{1701}\)
- B.\(\frac{1}{9}\)
- C.\(\frac{1}{18}\)
- D.\(\frac{1250}{1701}\)
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 107628
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 - 2t\\ y = t\\ z = - 1 + 3t \end{array} \right.;\,d':\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\prime \\ y = - 1 + 2t\prime \\ z = - 2t\prime \end{array} \right.\) và mặt phẳng \((P):x+y+z+2=0.\) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng \(d,{d}'\) có phương trình là
- A.\(\frac{x-3}{1}=\frac{y-1}{1}=\frac{z+2}{1}\)
- B.\(\frac{x-1}{1}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-1}{-4}\)
- C.\(\frac{x+2}{1}=\frac{y+1}{1}=\frac{z-1}{1}\)
- D.\(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{2}=\frac{z-4}{2}\)
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 107630
Cho hàm số \(y={{x}^{3}}+a{{x}^{2}}+bx+c\)có đồ thị (C). Biết rằng tiếp tuyến d của (C) tại điểm A có hoành độ bằng -1 cắt (C) tại B có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và (C) (phần gạch chéo trong hình vẽ) bằng
- A.\(\frac{13}{2}.\)
- B.\(\frac{25}{4}.\)
- C.\(\frac{27}{4}.\)
- D.\(\frac{11}{2}.\)
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 107632
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {{x^2} - 2mx + 3\,\,\,\left( {x \le 1} \right)}\\ {nx + 10\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {x > 1} \right)} \end{array}} \right.\), trong đó m,n là hai tham số thực. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đúng hai điểm cực trị?
- A.4
- B.3
- C.2
- D.Vô số
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 107634
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x=1\) và \({f}'(1)\ne 0\). Gọi \({{d}_{1}},\text{ }{{\text{d}}_{2}}\) lần lượt là hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=f(x)\) và \(y=g(x)=x.f(2\text{x}-1)\) tại điểm có hoành độ \(x=1\). Biết rằng hai đường thẳng \({{d}_{1}},\text{ }{{\text{d}}_{2}}\) vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.\(\sqrt{2}<\left| f(1) \right|<2\)
- B.\(\left| f(1) \right|\le \sqrt{2}\)
- C.\(\left| f(1) \right|\ge 2\sqrt{2}\)
- D.\(2\le \left| f(1) \right|>2\sqrt{2}\)
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 107636
Gọi \(S\) là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình \(\log \left( 60{{x}^{2}}+120x+10m-10 \right)>1+3\log \left( x+1 \right)\) có miền nghiệm chứa đúng 4 giá trị nguyên của biến \(x\). Số phần tử của S là
- A.11
- B.10
- C.9
- D.12
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 107638
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm đến cấp hai trên \(\mathbb{R}\) và \(f\left( 0 \right)=0;f''\left( x \right)>-\frac{1}{6},\forall x\in \mathbb{R}\). Biết hàm số \(y=f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(g\left( x \right)=\left| f\left( {{x}^{2}} \right)-mx \right|\), với m là tham số dương, có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
- A.1
- B.2
- C.5
- D.3
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 107640
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC. Mặt phẳng \(\left( P \right)\) qua AK và cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại M và N. Đặt \({{V}_{1}}={{V}_{S.AMKN}},\text{ }V={{V}_{S.ABCD}}\). Tìm \(S=\max \frac{{{V}_{1}}}{V}+\min \frac{{{V}_{1}}}{V}\).
- A.\(S=\frac{1}{2}\).
- B.\(S=\frac{1}{4}\).
- C.\(S=\frac{17}{24}\).
- D.\(S=\frac{3}{4}\).
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 107643
Xét các số phức z, w thỏa mãn \(\left| \text{w}-i \right|=2,\text{ }z+2=iw\). Gọi \({{z}_{1}},\text{ }{{\text{z}}_{2}}\) lần lượt là các số phức mà tại đó \(\left| z \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất và đạt giá trị lớn nhất. Mođun \(\left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|\) bằng
- A.\(3\sqrt{2}\)
- B.3
- C.6
- D.\(6\sqrt{2}\)
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 107645
Cho các số thực a,b>1 thỏa mãn \({{a}^{{{\log }_{b}}a}}+{{16}^{{{\log }_{a}}\left( \frac{{{b}^{8}}}{{{a}^{3}}} \right)}}=12{{b}^{2}}.\) Giá trị của \({{a}^{3}}+{{b}^{3}}\) bằng
- A.P = 20
- B.P = 72
- C.P = 125
- D.P = 39
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 107647
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):x+y+z-3=0\) và các điểm \(A\left( 3;2;4 \right),B\left( 5;3;7 \right)\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) thay đổi đi qua \(A,B\) và cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left( C \right)\) có bán kính \(r=2\sqrt{2}\). Biết tâm của đường tròn \(\left( C \right)\) luôn nằm trên một đường tròn cố định \(\left( {{C}_{1}} \right)\). Bán kính của \(\left( {{C}_{1}} \right)\) là
- A.\({{r}_{1}}=\sqrt{14}\).
- B.\({{r}_{1}}=12\).
- C.\({{r}_{1}}=2\sqrt{14}\).
- D.\({{r}_{1}}=6\).