Câu 26: Mỗi nhân tố tiến hóa đều có tác động khác nhau đến quần thể trong quá trình tiến hóa của chúng. Điểm giống nhau trong tác động của “chọn lọc tự nhiên” và “biến động di truyền” thể hiện ở chỗ chúng đều
Câu 28: Sự diến thế sinh thái trong một quần xã có thể thể hiện qua một số đặc điểm và diễn biến, trong số các nhận xét dưới đây:
(1) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật phát triển như các cánh rừng nguyên sinh, sau đó chúng bị hủy diệt dần.
(2) Diễn thế thứ sinh bắt đầu từ môi trường chưa có sinh vật sinh sống, sau đó các sinh vật đầu tiên phát tán đến và hình thành quần xã tiên phong.
(3) Tùy điều kiện mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã suy vong.
(4) Các nguyên nhân bên ngoài quần xã sinh vật mới là yếu tố quyết định sự diễn thế, các nhân tố bên trong chỉ mang ý nghĩa duy trì quá trình diễn thế.
Số nhận định đúng trong số những nhận xét kể trên?
Câu 29: Ở ruồi giấm, một học sinh quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của một tế bào sinh dục có kiểu gen \(AaBb\frac{{De}}{{dE}}{X^H}Y\) từ đó ghi vào sổ thí nghiệm một số nhận xét sau:
(1) Quá trình giảm phân hình thành giao tử sẽ tạo ra 4 tinh trùng mang các tổ hợp NST khác nhau.
(2) Hiện tượng hoán vị xảy ra đối với cặp NST chứ 2 cặp gen \(\frac{{De}}{{dE}}\) tạo ra 4 loại giao tử riêng biệt liên quan đến cặp NST này.
(3) Nếu tạo ra loại giao tử ABDeY thì nó sẽ chiếm tỉ lệ 1/2 trong tổng số giao tử được tạo ra.
(4) Alen H chi phối kiểu hình trội, di truyền liên kết giới tính, có thể xuất hiện ở cả giới đực và giới cái.
Số nhận xét chính xác là:
Câu 30: Từ loài lúa mì hoang dại có bộ NST lưỡng bội 2n = 14, người ta phát hiện được 2 thể đột biến khác nhau là thể tứ bội và thể bốn. Số lượng NST có mặt trong hạt phấn của các thể đột biến nói trên lần lượt là bao nhiêu, cho rằng quá trình giảm phân có sự phân li NST một cách bình thường
Câu 33: Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây
(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.
(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.
(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.
(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.
(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.
(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là:
Câu 34: Ở một cơ thể sinh vật, xét sự di truyền của 3 cặp gen chi phối 3 cặp tính trạng, mỗi cặp gen trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra trong quá trình di truyền của mình. Xét các phép lai SAU:
\(\begin{array}{l} (1)\frac{{Ab}}{{ab}}Dd \times \frac{{aB}}{{ab}}dd\\ (2)\frac{{Ab}}{{ab}}Dd \times \frac{{Ab}}{{ab}}DD\\ (3)\frac{{AB}}{{ab}}DD \times \frac{{Ab}}{{ab}}dd\\ (4)\frac{{aB}}{{ab}}Dd \times \frac{{Ab}}{{Ab}}Dd\\ (5)\frac{{Ab}}{{ab}}Dd \times \frac{{aB}}{{ab}}Dd\\ (6)\frac{{Ab}}{{aB}}Dd \times \frac{{Ab}}{{aB}}DD \end{array}\)
Có bao nhiêu phép tạo ra nhiều lớp kiểu hình nhất?
Câu 35: Nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng trong một gia đình, nhà nghiên cứu xây dựng được phả hệ dưới đây:
Cho các nhận xét sau đây về các đặc điểm di truyền của gia đình nói trên:
(1) Những người bệnh mang ít nhất một alen lặn quy định bệnh nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y
(2) Những người bệnh mang ít nhất một alen lặn quy định bệnh nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X
(3) Ở thế hệ IV, có 6 người chưa xác định cụ thể được kiểu gen.
(4) Xác xuất để cặp vợ chồng III5 – III6 sinh được 2 đứa con 5 và 6 theo đúng thứ tự là 6,25% nếu người chồng dị hợp.
(5) Trong phả hệ có 6 cá thể chưa xác định được kiểu gen.
Số nhận xét đúng là:
Câu 37: Ở dê, tính trạng có râu là tính trạng chịu ảnh hưởng bởi giới tính. Cho con đực không râu giao phối ngẫu nhiên với con cái có râu, thu được F1 gồm 75% số con không râu, 25% số con có râu. Cho F1 ngẫu phối qua nhiều thế hệ, ở thế hệ F6 tỉ lệ kiểu hình của đàn dê con là:
Câu 38: Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locut 2 alen trội lặn hoàn toàn là A và a có dạng 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa. Một học sinh đưa ra một số nhận xét về quần thể này như sau:
(1) Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền với tần số alen trội gấp 1,5 lần tần số alen lặn.
(2) Có hiện tượng tự thụ phấn ở quần thể qua rất nhiều thế hệ.
(3) Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ tiếp tục giảm.
(4) Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 2 thế hệ.
Số lượng các nhận xét KHÔNG chính xác là:
Câu 40: Hai loài sinh vật có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau trong đó có một loài rộng thực và một loài hẹp thực cùng sống chung trong một quần xã. Nguyên nhân phổ biến nhất giúp chúng có thể cùng sinh sống trong một sinh cảnh là: