Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Huệ
1/40
50 : 00
Câu 1: Cho các thành phần sau:
1. Thành tế bào. 2. Vỏ nhầy. 3. Màng nhân. 4. Màng sinh chất.
Có bao nhiêu thành phần có ở hầu hết các loài vi khuẩn?
Câu 2: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
Câu 3: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thoái hóa?
Câu 4: Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là:
Câu 5: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?
Câu 6: Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
Câu 7: Ở vùng biển Pêru, sự biến động số lượng cá cơm liên quan đến hoạt động của hiện tượng El-Nino là kiểu biến động
Câu 8: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát?
Câu 9: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN thể truyền?
Câu 10: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là gì?
Câu 11: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
Câu 12: Ở gà, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaXBY giảm phân bình thường sinh ra giao tử. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Luôn cho ra 2 loại giao tử.
II. Luôn cho ra 4 loại giao tử.
III. Loại giao tử AY luôn chiếm tỉ lệ 25%.
IV. Nếu sinh ra giao tử mang gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100%.
Câu 13: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là:
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
II. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 3 ngăn, trong đó dạ múi khế là quan trọng nhất.
III. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
IV. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa dễ biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
V. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
Câu 15: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 16: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là gì?
- A. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
- B. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
- C. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
- D. Giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 17: Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là gì?
Câu 18: div>
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’ → 5’.
II. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ → 3’ là không liên tục (gián đoạn).
IV. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ → 5’.
Câu 19: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
- B. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
- C. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
- D. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 3 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 3 lần.
Câu 20: Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
Câu 21: Nhóm nào dưới đây gồm những tật/bệnh/hội chứng di truyền xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới?
- A. Loạn dưỡng cơ Đuxen; hội chứng siêu nữ; mù màu; hội chứng Đao.
- B. Loạn dưỡng cơ Đuxen; máu khó đông; mù màu; bạch tạng.
- C. Tật dính ngón tay số 2 và 3; tật câm điếc bẩm sinh, hội chứng Macphan; thiếu máu hồng cầu hình liềm.
- D. Tật bàn tay 6 ngón, tật có túm lông ở tai; máu khó đông; hội chứng Etuôt.
Câu 22: Tác nhân có vai trò quan trọng nhất trong việc đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân là gì?
Câu 23: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở bào quan nào?
Câu 24: Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
1. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
2. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
3. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
4. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là:
Câu 25: div>
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóathạch.
2. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
3. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
4. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.