Bài kiểm tra
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT Võ Trường Toản
1/40
50 : 00
Câu 1: Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước?
Câu 3: Sự kiện đánh dấu sự khai sinh của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
- A. Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (28-8-1945).
- B. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc (6-1945), hình ảnh nước Việt Nam mới.
- C. Hồ Chí Minh soạn thảo tuyên ngôn độc lập, chuẩn bị chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân.
- D. Ngày 2-9-1945 Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
Câu 4: Tại sao ngày 2-9-1945 Chủ tích Hồ Chí Minh lại đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập?
Câu 5: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 không mở đầu kỉ nguyên mới nào sau đây của lịch sử dân tộc
Câu 6: Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- A. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật và phong kiến, đưa nhân dân nắm chính quyền.
- B. Góp phần vào chiến thắng của phe Đồng minh chống phát xít.
- C. Mở ra một kỉ nguyên mới của dân tộc, kỉ nguyên độc lập, tự do.
- D. Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Câu 7: Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời trong thời điểm lịch sử
Câu 8: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập” là nội dung của văn bản nào?
Câu 9: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập năm 1945 là nhà nước của
Câu 10: Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được cải tổ từ
Câu 11: Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 12: Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 13: Ngày 2-9-1945, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì?
Câu 14: “Hỡi quân dân toàn quốc!... phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật tan rã trên khắp các mặt trận. Kẻ thù của chúng ta bị ngã gục”… Câu nói đó thể hiện điều gì trong cách mạng tháng Tám?
Câu 15: Theo em hiểu tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam là
Câu 16: Theo em bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong chỉ đạo khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng là
- A. Xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
- B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nữa hợp pháp.
- C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong cả nước.
- D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, kịp thời chớp thời cơ khởi nghĩa.
Câu 17: Bài học kinh nghiệm quan trọng từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể áp dụng trong đấu tranh bảo về chủ quyền lãnh thổ hiện nay là
Câu 18: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có sự giống nhau về
Câu 19: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1946 - 1949) ở Trung Quốc có điểm giống nhau là
Câu 20: Theo em lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của bản chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta“?
- A. Khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.
- B. Nhận định điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi, cần chuyển qua hình thức Tổng khởi nghĩa.
- C. Xác định phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân ta.
- D. Nhận định cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc.
Câu 22: Cách mạng tháng Tám chĩa mũi nhọn tấn công vào kẻ thù nào?
Câu 23: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
Câu 24: Tại sao trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp công nhân vẫn chưa thể vươn lên nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Câu 25: Đóng góp đầu tiên, đồng thời cũng là đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX là
- A. Chuẩn bị tích cực về tư tưởng, chính trị, tổ chức và đào tạo cán bộ cách mạng (1921-1929).
- B. Gửi bản yêu sách 8 điểm đến Hội nghị Véc-xai, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân (1919).
- C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản (tháng 2/1930).
- D. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, đi theo khuynh hướng vô sản (tháng 7/1920).
Câu 26: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920-1930 là
Câu 27: Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III vì
Câu 28: Con đường nào được mệnh danh là “con đường chết” của thực dân Pháp trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
Câu 29: Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là
Câu 30: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông (1947) là
- A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân đội.
- B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh; buộc địch phải bị động chuyển sang đánh lâu dài.
- C. Bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc và cơ quan đầu não.
- D. Chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tiến công quân sự lớn của kẻ thù.
Câu 31: Âm mưu của Pháp sau thất bại ở Việt Bắc năm 1947 là
Câu 32: Ngày 19-12-1947, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Câu 33: Sự kiện nào sau đây giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”?
Câu 34: Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế?
Câu 35: Theo em sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Câu 36: Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
Câu 37: Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925 có tính chất?
Câu 38: Tại sao cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 lại đi vào con đường cải lương, thỏa hiệp?
Câu 39: Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kết các dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là
Câu 40: Để học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga, từ năm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở